- 25 Tháng mười 2018
- 1,560
- 1,682
- 251
- 27
- Quảng Bình
- Đại học Sư phạm Huế
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
* H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm
- Tùy theo tỉ lệ mol giữa H3PO4 và OH- có thể có một muối duy nhất hoặc hỗn hợp hai muối.
- Các phản ứng có thể xảy ra:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2 NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Sau đó, bảo toàn nguyên tố P hoặc Na để tính các muối đặt ẩn và giải hệ. Hoặc đặt ẩn giải hệ.
Đặt t = nOH- /nH3PO4
+ t = 1 : Chỉ có muối NaH2PO4
+ t = 2 : Chỉ có muối Na2HPO4
+ t = 3: Chỉ có muối Na3PO4
+ 1 < t < 2: tạo 2 muối Na2HPO4 và NaH2PO4
+ 2 < t < 3: tạo 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
Ví dụ: Trộn lẫn 250 ml dung dịch KOH 0,15 M với 150 ml dung dịch H3PO4 0,1 M được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của các chất tan trong A
b) Thêm 0,3 g NaOH vào dd A được dd B. Tính nồng độ mol các ion trong B?
Giải: Ta có: nKOH = 0,0375 mol; nH3PO4 = 0,015 mol
Lập tỉ lệ: 2 < nKOH/nH3PO4 = 2,5 < 3
=> Tạo 2 muối K2HPO4:a mol và K3PO4: b mol
Bảo toàn nguyên tố K, ta có: 2a + 3b = nKOH = 0,0375
Bảo toàn nguyên tố P, ta có: a + b = 0,015 mol
Giải hệ suy ra:a = b = 7,5.10^-3 (mol)
=> CM (K2HPO4) = CM(K3PO4) = 0,03M
b. nNaOH = 7,5.10^-3
HPO4- + OH- ----------> PO43- + H2O
=> Dung dịch thu điwọc có CM K+ = 0,0375/0,25 = 0,15 ; CM Na+ = 7,5.10^-3/0,25 = 0,03 mol
CM PO43- = (7,5.10^-3 + 7,5.10^-3)/0,25 = 0,06M
* Toán P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm: Tùy theo tỉ lệ mol giữa NaOH và P2O5 mà có thể có 1 muối hoặc hỗn hợp muối.
- Các phản ứng có thể xảy ra:
P2O5 + 2 NaOH + H2O → 2 NaH2PO4
P2O5 + 4 NaOH + H2O → 2 Na 2HPO4 + H2O
P2O5 + 6 NaOH → 2 Na3PO4 + 3H2O
- Tương tự ta đặt t = nNaOH / nP2O5
+ t = 2 : Chỉ có muối NaH2PO4
+ t = 4 : Chỉ có muối Na2HPO4
+ t = 6: Chỉ có muối Na3PO4
+ 2 < t < 4: tạo 2 muối Na2HPO4 và NaH2PO4
+ 4 < t < 6: tạo 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
Ví dụ: Thêm 21,3 g P2O5 vào dung dịch chứa 16 g NaOH, thể tích của dung dịch sau đó là 400 ml. Xác định nồng độ mol của các muối được tạo nên trong dung dịch.
Ta có: nP2O5 = 0,15 mol; nNaOH= 0,4 mol
Ta có: 2 < nNaOH/nP2O5 = 3,2 < 4
=> tạo 2 muối: NaH2PO4 và Na2HPO4.
Ta có: nNaH2PO4 + nNa2HPO4 = 2nP2O5 =0,3mol
Lại có: nNaH2PO4 + 2nNa2HPO4 = nNaOH = 0,4
=> nNaH2PO4 = 0,2; nNa2HPO4 = 0,1 mol
Vậy CM(NaH2PO4) = 0,5M; CM(Na2HPO4) = 0,25M
- Tùy theo tỉ lệ mol giữa H3PO4 và OH- có thể có một muối duy nhất hoặc hỗn hợp hai muối.
- Các phản ứng có thể xảy ra:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2 NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Sau đó, bảo toàn nguyên tố P hoặc Na để tính các muối đặt ẩn và giải hệ. Hoặc đặt ẩn giải hệ.
Đặt t = nOH- /nH3PO4
+ t = 1 : Chỉ có muối NaH2PO4
+ t = 2 : Chỉ có muối Na2HPO4
+ t = 3: Chỉ có muối Na3PO4
+ 1 < t < 2: tạo 2 muối Na2HPO4 và NaH2PO4
+ 2 < t < 3: tạo 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
Ví dụ: Trộn lẫn 250 ml dung dịch KOH 0,15 M với 150 ml dung dịch H3PO4 0,1 M được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của các chất tan trong A
b) Thêm 0,3 g NaOH vào dd A được dd B. Tính nồng độ mol các ion trong B?
Giải: Ta có: nKOH = 0,0375 mol; nH3PO4 = 0,015 mol
Lập tỉ lệ: 2 < nKOH/nH3PO4 = 2,5 < 3
=> Tạo 2 muối K2HPO4:a mol và K3PO4: b mol
Bảo toàn nguyên tố K, ta có: 2a + 3b = nKOH = 0,0375
Bảo toàn nguyên tố P, ta có: a + b = 0,015 mol
Giải hệ suy ra:a = b = 7,5.10^-3 (mol)
=> CM (K2HPO4) = CM(K3PO4) = 0,03M
b. nNaOH = 7,5.10^-3
HPO4- + OH- ----------> PO43- + H2O
=> Dung dịch thu điwọc có CM K+ = 0,0375/0,25 = 0,15 ; CM Na+ = 7,5.10^-3/0,25 = 0,03 mol
CM PO43- = (7,5.10^-3 + 7,5.10^-3)/0,25 = 0,06M
* Toán P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm: Tùy theo tỉ lệ mol giữa NaOH và P2O5 mà có thể có 1 muối hoặc hỗn hợp muối.
- Các phản ứng có thể xảy ra:
P2O5 + 2 NaOH + H2O → 2 NaH2PO4
P2O5 + 4 NaOH + H2O → 2 Na 2HPO4 + H2O
P2O5 + 6 NaOH → 2 Na3PO4 + 3H2O
- Tương tự ta đặt t = nNaOH / nP2O5
+ t = 2 : Chỉ có muối NaH2PO4
+ t = 4 : Chỉ có muối Na2HPO4
+ t = 6: Chỉ có muối Na3PO4
+ 2 < t < 4: tạo 2 muối Na2HPO4 và NaH2PO4
+ 4 < t < 6: tạo 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
Ví dụ: Thêm 21,3 g P2O5 vào dung dịch chứa 16 g NaOH, thể tích của dung dịch sau đó là 400 ml. Xác định nồng độ mol của các muối được tạo nên trong dung dịch.
Ta có: nP2O5 = 0,15 mol; nNaOH= 0,4 mol
Ta có: 2 < nNaOH/nP2O5 = 3,2 < 4
=> tạo 2 muối: NaH2PO4 và Na2HPO4.
Ta có: nNaH2PO4 + nNa2HPO4 = 2nP2O5 =0,3mol
Lại có: nNaH2PO4 + 2nNa2HPO4 = nNaOH = 0,4
=> nNaH2PO4 = 0,2; nNa2HPO4 = 0,1 mol
Vậy CM(NaH2PO4) = 0,5M; CM(Na2HPO4) = 0,25M