Toán 12 phương trình đoạn chắn, mặt chắn

Sweetdream2202

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
24 Tháng mười 2018
1,616
1,346
216
24
TP Hồ Chí Minh
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. lý thuyết
- trong hệ trục tọa độ Oxy: đường thẳng không qua gốc tọa độ cắt trục Ox tại A(a;0) và cắt trục Oy tại B(0;b) có phương trình theo đoạn chắn là:
[tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1[/tex]
- trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz: mặt phẳng (P) không qua gốc tọa độ cắt trục Ox tại A(a;0;0), cắt trục Oy tại B(0;b;0) và cắt trục Oz tại C(0;0;c) có phương trình theo mặt chắn là:
[tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1[/tex]
- ngoài các phương trình theo đoạn chắn, mặt chắn, ta cũng cần phải nắm được một số bất đẳng thức cơ bản để xử lý được bài toán:
+ Bất đẳng thức Cauchuy:
[tex]x+y\geq2 \sqrt{xy};x,y\geq 0[/tex]
[tex]x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz};x,y,z\geq 0[/tex]

+ bất đẳng thức Cauchuy-Shwarz:
[tex]-\sqrt{(a_1^2+a_2^2)(b_1^2+b_1^2)}\leq (a_1.b_1+a_2.b_2)\leq \sqrt{(a_1^2+a_2^2)(b_1^2+b_1^2)}[/tex]
[tex]-\sqrt{(a_1^2+a_2^2+a_3^2)(b_1^2+b_1^2+b_3^2)}\leq (a_1.b_1+a_2.b_2+a_3.b_3)\leq \sqrt{(a_1^2+a_2^2+a_3^2)(b_1^2+b_1^2+b_3^2)}[/tex]
[tex]\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\geq \frac{(a+b)^2}{m+n}[/tex]
[tex]\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}+\frac{c^2}{p}\geq \frac{(a+b+c)^2}{m+n+p}[/tex]
II. Bài toán ví dụ:
* ví dụ 1:
trên mặt phẳng Oxy, đường thẳng d qua M(1;4) cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A và B. tính diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB.
- giả sử A(a;0), B(0;b). theo phương trình đoạn chắn ta viết được pt đường thẳng d: [tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1[/tex].
- cắt tia nên a,b>0. ta có diện tích tam giác OAB là [tex]\frac{1}{2}ab[/tex].
- d đi qua M nên: [tex]1=\frac{1}{a}+\frac{4}{b}\geq 2\sqrt{\frac{4}{ab}}<=>\sqrt{ab}\geq 4<=>ab\geq 16<=>S=\frac{1}{2}ab\geq 8[/tex].
vậy, Smin = 8.
* ví dụ 2: trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C. H là hình chiếu vuông góc của O lên (P). tính GTNN của OH.
- ta có pt mặt chắn của P: [tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1[/tex]
(P) đi qua M nên: [tex]\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=1[/tex]
[tex]1=\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}\leq \sqrt{(1^2+2^2+3^2)(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2})}=\sqrt{14.\frac{1}{OH^2}}=>OH\leq \sqrt{14}[/tex]
* một vài ví dụ trên cho ta thấy hướng đi chung cho bài bài đoạn chắn, mặt chắn.
 

Nguyễn Hồng Lương

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng hai 2019
336
298
76
22
Hà Nội
THPT Thái Bình
I. lý thuyết
- trong hệ trục tọa độ Oxy: đường thẳng không qua gốc tọa độ cắt trục Ox tại A(a;0) và cắt trục Oy tại B(0;b) có phương trình theo đoạn chắn là:
[tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1[/tex]
- trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz: mặt phẳng (P) không qua gốc tọa độ cắt trục Ox tại A(a;0;0), cắt trục Oy tại B(0;b;0) và cắt trục Oz tại C(0;0;c) có phương trình theo mặt chắn là:
[tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1[/tex]
- ngoài các phương trình theo đoạn chắn, mặt chắn, ta cũng cần phải nắm được một số bất đẳng thức cơ bản để xử lý được bài toán:
+ Bất đẳng thức Cauchuy:
[tex]x+y\geq2 \sqrt{xy};x,y\geq 0[/tex]
[tex]x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz};x,y,z\geq 0[/tex]

+ bất đẳng thức Cauchuy-Shwarz:
[tex]-\sqrt{(a_1^2+a_2^2)(b_1^2+b_1^2)}\leq (a_1.b_1+a_2.b_2)\leq \sqrt{(a_1^2+a_2^2)(b_1^2+b_1^2)}[/tex]
[tex]-\sqrt{(a_1^2+a_2^2+a_3^2)(b_1^2+b_1^2+b_3^2)}\leq (a_1.b_1+a_2.b_2+a_3.b_3)\leq \sqrt{(a_1^2+a_2^2+a_3^2)(b_1^2+b_1^2+b_3^2)}[/tex]
[tex]\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\geq \frac{(a+b)^2}{m+n}[/tex]
[tex]\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}+\frac{c^2}{p}\geq \frac{(a+b+c)^2}{m+n+p}[/tex]
II. Bài toán ví dụ:
* ví dụ 1:
trên mặt phẳng Oxy, đường thẳng d qua M(1;4) cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A và B. tính diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB.
- giả sử A(a;0), B(0;b). theo phương trình đoạn chắn ta viết được pt đường thẳng d: [tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1[/tex].
- cắt tia nên a,b>0. ta có diện tích tam giác OAB là [tex]\frac{1}{2}ab[/tex].
- d đi qua M nên: [tex]1=\frac{1}{a}+\frac{4}{b}\geq 2\sqrt{\frac{4}{ab}}<=>\sqrt{ab}\geq 4<=>ab\geq 16<=>S=\frac{1}{2}ab\geq 8[/tex].
vậy, Smin = 8.
* ví dụ 2: trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C. H là hình chiếu vuông góc của O lên (P). tính GTNN của OH.
- ta có pt mặt chắn của P: [tex]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1[/tex]
(P) đi qua M nên: [tex]\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=1[/tex]
[tex]1=\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}\leq \sqrt{(1^2+2^2+3^2)(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2})}=\sqrt{14.\frac{1}{OH^2}}=>OH\leq \sqrt{14}[/tex]
* một vài ví dụ trên cho ta thấy hướng đi chung cho bài bài đoạn chắn, mặt chắn.
cho e hỏi
anh có số phức môđun nhỏ vs chả lớn rồi cho hình vẽ vvvv k
 
Top Bottom