Sử 7 [๖ۣۜSử 7] ๖ۣۜHệ thống kiến thức

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thaonguyen25

1. Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ:
A XVIII.. C.XVII
B. XVI. D. XV
 
T

thaonguyen25

2. Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là:
A. Nho giáo B Thiên chúa giáo C .Phật giáo D.Đạo giáo
 
T

thaonguyen25

3. Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức của nước ta là:
A. Hồ Quý Ly . C.Lê Thánh Tông
B Trần Thánh Tông. D. Quang Trung
 
T

thaonguyen25

4. Tác giả của tác phẩm “Bình ngô đại cáo„ là:
A. Lê Văn Hưu B. Nguyễn Trãi C. Lương Thế Vinh D. Ngô Sĩ Liên
 
T

thaonguyen25

5. Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
ở vào thời kì:
A .Suy yếu C. Phát triển đến đỉnh cao
B. Đang phát triển D. Bắt đầu hình thành

+5 (cả 5 bài)
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

1.Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có ý nghĩa gì?
__________________________________________________________________
 
G

giapvinh

2.Công cuộc xây dựng đất nước của nhà Đinh? Đinh Bộ Lĩnh đã có những đóng góp gì trong viêc xây dựng và bảo vệ đất nước?
 
G

giapvinh

3.Tại sao đang trên đà thắng Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách thương lượng giảng hoà với giặc? TRận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt thắng lợi là do đâu?
 
T

thaonguyen25

1.
-Trận Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam vì nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

-Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

-Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế chế lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục bắc Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc dụ mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).

Từ đầu công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sát nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - xứng đáng với danh hiệu là "vị tổ trung hưng" của dân tộc như Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các nhà Lý, Trần, Lê.
(nguồn:biển tri thức)
 
T

thaonguyen25

3.Tại sao đang trên đà thắng Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách thương lượng giảng hoà với giặc? TRận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt thắng lợi là do đâu?
-Đang trên đà thắng Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách thương lượng giảng hoà với giặc nhằm đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh,tránh động đến một cách thái quá danh dự nước lớn,bảo đảm một nền hòa bình lâu dài. Đó chính là sự nhân đạo của dân tộc ta.
-Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt thắng lợi là do :
+Tinh thần đoàn kết,chiến đấu anh dũng của nhân dân ta
+Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
 
Q

quynh2002ht

2.
SU71H. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quí tộc Rô-ma
CTướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.
D. Nông dân công xã

3.
SU71H. Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
 
N

nhoc_surita

2.
SU71H. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quí tộc Rô-ma
CTướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.
D. Nông dân công xã

3.
SU71H. Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
+2
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

2.
Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quí tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.
D. Nông dân công xã
 
G

giapvinh

3.
Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
 
F

flytoyourdream99


Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quí tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.
D. Nông dân công xã
 
F

flytoyourdream99



Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
 
Q

quynh2002ht

Ở cỏc thế kỷ XVI – XVII, tư tưởng, tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?


ạNho giỏo.
B. Phật giỏo.
C. Đạo giáo.
D. Thiờn chỳa giỏo.

1
Vỡ sao Chỳa Trịnh, Chỳa Nguyễn ngăn cấm truyền đạo Thiờn Chỳa vào với ta?
A. Vỡ khụng muốn nhõn dân ta theo đạo Thiờn Chỳa.
B. Vỡ sợ cỏc giỏo sĩ bờn cạnh truyền đạo, dũ xột, do thỏm nước ta.
C. Vỡ cho rằng đạo Thiờn Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
d. Vỡ đạo Thiên Chỳa khụng phự hợp với cỏch cai trị dõn của chỳa Trịnh, Nguyễn.
 
F

flytoyourdream99


Ở cỏc thế kỷ XVI – XVII, tư tưởng, tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?


ạNho giỏo.
B. Phật giỏo.
C. Đạo giáo.
D. Thiờn chỳa giỏo.


 
T

thienbinhgirl

1
Vỡ sao Chỳa Trịnh, Chỳa Nguyễn ngăn cấm truyền đạo Thiờn Chỳa vào với ta?
A. Vỡ khụng muốn nhõn dân ta theo đạo Thiờn Chỳa.
B. Vỡ sợ cỏc giỏo sĩ bờn cạnh truyền đạo, dũ xột, do thỏm nước ta.
C. Vỡ cho rằng đạo Thiờn Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
d. Vỡ đạo Thiên Chỳa khụng phự hợp với cỏch cai trị dõn của chỳa Trịnh, Nguyễn.
 
T

thienbinhgirl

Ở cỏc thế kỷ XVI – XVII, tư tưởng, tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. nho giáo
B. Phật giỏo.
C. Đạo giáo.
D. Thiờn chỳa giỏo.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom