555[quote]Khi cho khí amoniac dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng thì xảy ra hiện tượng gì? [LI

K

kidsuachua

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Khi cho khí amoniac dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng thì xảy ra hiện tượng gì?
  • Thu được kết tủa màu xanh
  • Thu được kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần
  • Kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh
  • Đồng (II) oxit màu đen chuyển sang đồng màu đỏ
why???? dap an lai la a****************************************************************************************************************??????????
 
T

toletbygonebebygone

đúng rùi bạn ui
phương trình nha :
2NH3+3CuO---3Cu+N2+3H2O
kết tủa đồng xuất hiện ( mà Cu có màu xanh )
 
S

siengnangnhe

THEO TỚ CÂU C................................................
MÀ ĐÓ LÀ ĐẤP ÁN ĐÚNG HÃ BẠN
MÀ NH3 dư mà nó có thể tác dụng tiếp với LƯỢNG ĐỒNG KẾT TỦA tạo thành tạo phức CÓ DD MÀU XANH THẪM
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

Khi cho khí amoniac dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng thì xảy ra hiện tượng gì?

* Thu được kết tủa màu xanh
* Thu được kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần
* Kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh
* Đồng (II) oxit màu đen chuyển sang đồng màu đỏ


cái cuối ! từ đen chuyển đỏ ! bon chen ko biết đugs o :p

pt : 3CuO + 2NH3 → N2 + 3H2O + 3Cu
 
S

siengnangnhe

ý này lặp nhờ mod del zùm tý..........................................................
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Đáp án d theo mình là đúng rùi. CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ. Mình chỉ mới nghe NaOH tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ rất cao thì phải, chứ chưa nghe NH3 tác dụng với Cu.
 
H

hoangoclan161

[TEX]NH_3[/TEX] chỉ có khả năng hoà tan [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] do có sự tạo phức chất tan còn [TEX]CuO & Cu[/TEX] không có hiện tượng này dù [TEX]NH_3[/TEX] có dư thì cũng chỉ xảy ra quá trình:
[TEX]3CuO+2NH_3 \rightarrow N_2+3Cu+3H_2O[/TEX]
Vì vậy đáp án D là đáp án đúng.
 
G

gororo

Làm sao mà NH3 td với Cu đc? N có số oxi hóa -3, tức là thấp nhất rồi, Cu thì số oxi hóa là 0 cũng thấp nhất rồi, vậy thì với nhau nó ra cái gì? Nên lưu ý là khi 1 đơn chất tham gia phản ứng hóa học thì chắn chắn nó sẽ thay đổi số oxi hóa!
Với lại ion Cu2+ có màu xanh chứ ko phải Cu kl có màu xanh
Kira đúng, các bạn đọc kĩ đề đi:
Thứ nhất: đây là khí NH3 khử CuO, tức là bột CuO đựng trong ống nghiệm, dẫn khí NH3 qua để khử chứ ko phải trong dd mà dùng từ kết tủa
Thứ 2 đây là đk nung nóng nên cái nước tạo thành cũng bay hơi hết rồi(ko bay hơi thì cũng ko có td gì!)

Các bạn nên đọc sách giáo khoa kĩ hơn!
 
P

phiductho

theo to khi cho NH3 td voi CuO thi co hien tuong la:chat ran chuyen tu mau den sang mau do.kau cu thu kiem tra xem co dung khong ha.:)
 
K

kanghyebyung

dap an

[TEX][/TEX]:cool: đó là đáp án C.vì NH3 có tính khử,CuO có tính OXH nên tác dụng với nhau tạo Cu màu đỏ và khí NH3 :)
 
B

binhthuongthoi1002

Đáp án a là đúng rồi đó mấy bạn ơi, vì sau khi cho CuO vào dd NH3 thì tạo ra phức chất, NH3 ko td với phức chất, nhưng đun nóng thì fc fân hủy tạo Cu(OH)2 và NH3 bốc hơi
 
A

alonely_pro2010

đáp án D là đúng oy, pt là 2NH3+3CuO---3Cu+N2+3H2O , nếu muốn tạo phức thì phải ở trong dd, mà kim loại Cu màu đỏ chứ k phải xanh đâu bạn ạ, màu xanh là của ion Cu2+
 
N

nguyenvantaiduc

ai có the gup minh bai nay
giai chi tiet cho mình nhé
Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R.
a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng trên).
b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
 
C

chochet19954

he

đây là khí mà các bạn
khùng hết rồi
các bạn nên đọc kĩ đề lại giùm mình
dung dịch dư thì mới có tạp phức
học hành thế à
 
Top Bottom