

1 Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. PbO,K2O,SnO. B. FeO,MgO,CuO. C. Fe3O4,SnO,CaO. D. FeO,CuO,Cr2O3
Câu 3. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây A. Fe2O3 và CuO. B. Al2O3 và CuO. C. MgO và Fe2O3. D. CaO và MgO.
Câu 4. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO,Al2O3,MgO (nung nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn thu được gồm: A. Cu,Al,MgO. B. Cu,Al2O3,MgO. C. Cu,Al,Mg. D. Cu,Al2O3,Mg
Câu 5. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO. Câu 6. Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO,MgO,CuO. B. PbO,K2O,SnO. C. Fe3O4 ,SnO,BaO. D. FeO,CuO,Cr2O3
Câu 7. Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. Al2O3 và ZnO. B. ZnO và K2O. C. Fe2O3 và MgO. D. FeO và CuO
Câu 8. Cho luồng khí H2 (dư)qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn còn lại là: A. Cu,FeO,ZnO,MgO. B. Cu,Fe,Zn,Mg. C. Cu,Fe,Zn,MgO. D. Cu,Fe,ZnO,MgO.
Câu 9. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 10. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A. Fe,Ca,Al. B. Na,Ca,Al. C. Na,Cu,Al. D. Na,Ca,Zn. Câu 11. Trong các kim loại sau đây: Al,Zn,Fe,Na,Cu,Ag,Mg,Ca,Ba,K,Ni. Có bao nhiêu kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. 5. B. 6. C. 7. D. 8
Câu 12. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na,Mg,Al trong công nghiệp là? A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy. C. điện phân dung dịch. D. nhiệt luyện.
Câu 13. Trong công nghiệp,kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch AlCl3. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. dùng CO khử Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy
Câu 14. Để điều chế kim loại kiềm,ta dùng phương pháp A. nhiệt luyện. B. thuỷ luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 15. Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây: A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca.
Câu 16. Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau đây làm chất khử? A. Ca. B. Fe. C. Na. D. Ag. Câu 17. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện? A. 2AgNO3 + Zn 2Ag + Zn(NO3)2. B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2. C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2. D. Ag2O + CO 2Ag + CO2.
Câu 18. Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện,nhiệt điện,điện phân,M là? A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.
A. PbO,K2O,SnO. B. FeO,MgO,CuO. C. Fe3O4,SnO,CaO. D. FeO,CuO,Cr2O3
Câu 3. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây A. Fe2O3 và CuO. B. Al2O3 và CuO. C. MgO và Fe2O3. D. CaO và MgO.
Câu 4. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO,Al2O3,MgO (nung nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn thu được gồm: A. Cu,Al,MgO. B. Cu,Al2O3,MgO. C. Cu,Al,Mg. D. Cu,Al2O3,Mg
Câu 5. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO. Câu 6. Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO,MgO,CuO. B. PbO,K2O,SnO. C. Fe3O4 ,SnO,BaO. D. FeO,CuO,Cr2O3
Câu 7. Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. Al2O3 và ZnO. B. ZnO và K2O. C. Fe2O3 và MgO. D. FeO và CuO
Câu 8. Cho luồng khí H2 (dư)qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn còn lại là: A. Cu,FeO,ZnO,MgO. B. Cu,Fe,Zn,Mg. C. Cu,Fe,Zn,MgO. D. Cu,Fe,ZnO,MgO.
Câu 9. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 10. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A. Fe,Ca,Al. B. Na,Ca,Al. C. Na,Cu,Al. D. Na,Ca,Zn. Câu 11. Trong các kim loại sau đây: Al,Zn,Fe,Na,Cu,Ag,Mg,Ca,Ba,K,Ni. Có bao nhiêu kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. 5. B. 6. C. 7. D. 8
Câu 12. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na,Mg,Al trong công nghiệp là? A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy. C. điện phân dung dịch. D. nhiệt luyện.
Câu 13. Trong công nghiệp,kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch AlCl3. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. dùng CO khử Al2O3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy
Câu 14. Để điều chế kim loại kiềm,ta dùng phương pháp A. nhiệt luyện. B. thuỷ luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 15. Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây: A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca.
Câu 16. Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau đây làm chất khử? A. Ca. B. Fe. C. Na. D. Ag. Câu 17. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện? A. 2AgNO3 + Zn 2Ag + Zn(NO3)2. B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2. C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2. D. Ag2O + CO 2Ag + CO2.
Câu 18. Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện,nhiệt điện,điện phân,M là? A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.