Hóa [11] Hóa về tính khối lượng hợp chất đơn giản.

Lê Văn Đông

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng mười 2015
1,422
1,477
244
TP Hồ Chí Minh
ᴳᵒᵈ乡bőýfŕíéńd
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dd axit[tex]HNO_{3}[/tex] 1M( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít khí NO ( dktc) là sản phẩm khử suy nhất.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của đồng (II) Nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích sau phản ứng không thay đổi.

Mình tính rồi mà thấy số mol của
dd [tex]HNO_{3}[/tex] ra khối lượng của Cu >3
mol của khí NO khi áp dụng vào ra khối lượng của Cu vẫn >3. Mọi người giúp với.
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dd axit[tex]HNO_{3}[/tex] 1M( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít khí NO ( dktc) là sản phẩm khử suy nhất.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của đồng (II) Nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích sau phản ứng không thay đổi.

Mình tính rồi mà thấy số mol của
dd [tex]HNO_{3}[/tex] ra khối lượng của Cu >3
mol của khí NO khi áp dụng vào ra khối lượng của Cu vẫn >3. Mọi người giúp với.
lưu ý cu+hno3 l=.cu(no3)2+no +h2o
cuo+hno3 l=cu(no3)2+h2o
bạn tính được cu dựa vào bt e =.cuo
 

Lanh_Chanh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng chín 2017
794
1,416
189
Nam Định
National Economics University
Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dd axit[tex]HNO_{3}[/tex] 1M( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít khí NO ( dktc) là sản phẩm khử suy nhất.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của đồng (II) Nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích sau phản ứng không thay đổi..
nCu=x(mol);nNO=0,3(mol);nHNO3=1,5(mol);nNO(tính theo HNO3)=nHNO3/4=0,375(mol)
=>HNO3 dư,
NO sinh ra khi Cu phản ứng HNO3,
Bảo toàn electron,ta có:
2x=3.0,3 =>x=0,45(mol)
=>mCu=0,45.64=28,8(g)
cái quan trọng là khi tính klg của Cu nó lại ra lớn hơn 3 (>3)
Liệu đề bài có thể là 30g,chứ 3g thì vô lí quá mCu mk tính ra=28,8(g);))
 
  • Like
Reactions: Lê Văn Đông

Lê Văn Đông

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng mười 2015
1,422
1,477
244
TP Hồ Chí Minh
ᴳᵒᵈ乡bőýfŕíéńd
nCu=x(mol);nNO=0,3(mol);nHNO3=1,5(mol);nNO(tính theo HNO3)=nHNO3/4=0,375(mol)
=>HNO3 dư,
NO sinh ra khi Cu phản ứng HNO3,
Bảo toàn electron,ta có:
2x=3.0,3 =>x=0,45(mol)
=>mCu=0,45.64=28,8(g)

Liệu đề bài có thể là 30g,chứ 3g thì vô lí quá mCu mk tính ra=28,8(g);))
tớ cx thấy vậy, vậy là do đề sai rồi.
 
Top Bottom