tứ giác đều

  1. Trần Lê Thu Thảo

    Toán Hình học không gian tỷ lệ thể tích

    Bài 1 : Cho hình chớp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB=a , cạnh bên SA = a căn 2 , gọi M,N,P lần lượt là trung điểm SA,SB,DC. Tìm V(AMNP) Bài 2 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao AA'=b , gọi M là trung điểm của cạnh CC'. Tìm V(BDA'M)
  2. Trần Lê Thu Thảo

    Toán [ Lớp 11] Hình học không gian

    Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. G là trọng tâm của tam giác , M là trung điểm của SC. a) Chứng minh đường thẳng SA song song với (MBD). b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAG) và (MBD). c) Mặt phẳng (AGM) và đường thẳng SD cắt nhau tại E. Tính tỉ số SE/SD. Bài 2 ...
  3. M

    Chứng minh đẳng thức khó

    Cho tứ giác lồi ABCD. Giả sử tồn tại một điểm M nằm bên trong tứ giác sao cho \widehat{MAB}=\widehat{MBC}=\widehat{MCD}=\widehat{MDA}. Chứng minh đẳng thức: cot\gamma =\frac{AB^{2}+BC^{2}+CD^{2}+DA^{2}}{2AC.BD.sin\alpha } Trong đó \alpha là số đo góc giữa hai đường thẳng AC và BD
Top Bottom