Kết quả tìm kiếm

  1. J

    Sinh 8 BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HÒAN (Giải BT SGK)

    Câu hỏi 1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? - Do tim co bóp nhịp nhàng phối hợp với các ngăn và van tim - Ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nỏ nên sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co...
  2. J

    Sinh 8 BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HÒAN (Kiến thức SGK)

    BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HÒAN I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ sức đẩy do tim tạo ra khi tâm thất co. - Sức đẩy này tạo nên 1 áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm...
  3. J

    Sinh 8 Bài 17: Tim và mạch máu (Giải BT SGK)

    Câu hỏi 1. Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16.1 và 17.1, điền vào bảng 17.1 Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất phải co Động mạch phổi 2. Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà...
  4. J

    Sinh 8 Bài 17: Tim và mạch máu (Kiến thức SGK)

    BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU I. Cấu tạo tim Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch) II. Cấu tạo mạch máu Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm: Động mạch...
  5. J

    Sinh 6 /SINH HỌC 6/ Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật (Giải BT SGK)

    BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT 1. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã được quan sát. Tại sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay? Khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay vì trứng cá rất dễ vỡ nếu không nhẹ tay tế bào trứng vỡ và không quan sát được. 2. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì...
  6. J

    Sinh 6 /SINH HỌC 6/ Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật (Kiến thức SGK)

    BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT 1. Mục tiêu: - Quan sát tế bào lớn bằng mắt thường - Quan sát tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học 2. Chuẩn bị - Dụng cụ: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học, đĩa kính đồng hồ, lam kính, lamen, pipet, kim mũi mác, panh...
  7. J

    Sinh 6 /SINH HỌC 6/ Bài 17: Tế bào (Giải bài tập SGK)

    TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG Câu hỏi 1. Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì? Trả lời: Đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào. 2. Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ra có thể quan sát tế bào bằng những cách...
  8. J

    Sinh 6 Bài 17: Tế bào (Kiến thức SGK)

    Tóm tắt nội dung Phần Tế bào 1. Khái quát chung về tế bào 1. Khái niệm tế bào - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật * Chức năng của tế bào - Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - Sinh trưởng, phát triển - Vận động, cảm ứng - Sinh sản 2. Kích thước và hình dạng tế...
  9. J

    Đề 10 ĐỀ THI CHUYÊN SINH HỌC VÀO 10 SỞ HÀ NỘI

    Đề chuyên Sinh 2022-2023 Sở Hà Nội cho mọi người tham khảo nhé!
  10. J

    Sinh 11 DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT

    DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT Đất cung cấp các chất khoáng Các nguyên tố thiết yếu: + Đa lượng + Vi lượng Phân loại nguyên tố khoáng theo chức năng + Nhóm 1: Thành phần các hợp chất C: N, S + Nhóm 2: chất quan trọng trong dự trữ năng lượng và đảm bảo cấu trúc: P, Si, B + Nhóm 3: Các chất...
  11. J

    Sinh 11 TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT

    I. Học thuyết tế bào - Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào - Tế bào chỉ được hình thành từ những tế bào tồn tại trước đó (trong điều kiện cơ bản) - Tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống trong đó có thực vật II. Cấu trúc tế bào thực vật Các bào quan chỉ có ở tế bào thực...
  12. J

    Sinh 11 SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

    I. Vai trò của nước - Là dung môi hòa tan các chất à môi trường diễn ra mọi phản ứng trong tế bào - Hydrate hóa tạo lớp bảo vệ cho các cấu trúc sống của tế bào trong lớp nước mỏng - Tạo áp suất trương nước duy trì hình dạng tế bào, mô - Là chất phản ứng tham gia phản ứng thủy phân II. Vai...
  13. J

    Sinh 12 BẰNG CHỨNG ĐỘT BIẾN KHÔNG XẢY RA NGẪU NHIÊN. (Phần 2)

    BẰNG CHỨNG ĐỘT BIẾN KHÔNG XẢY RA NGẪU NHIÊN I. Nhắc lại khái niệm đột biến, phân loại đột biến 1. Khái niệm: đột biến là những biến đổi trong thông tin di truyền. 2. Phân loại đột biến a. Đột biến gen - Đột biến thay thế: + Đồng nghĩa, vô nghĩa, sai nghĩa + Đồng hoán, dị hóa Đột biến thêm...
  14. J

    Sinh 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II - SINH HỌC 11 (Phần 1)

    ÔN TẬP CUỐI KỲ SINH HỌC 11 I. Cảm ứng ở động vật 1. Điện thế nghỉ - Khái niệm: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài mang điện dương. - Cơ chế hình thành điện thế nghỉ: gồm 3 yếu tố sau: + Sự...
  15. J

    Sinh Báo Sinh Học - Bio News - Số thứ 5 - Hậu COVID-19

    Cảm ơn các bạn đã đọc và mong các bạn sẽ ủng hộ số báo 5 Bio news! - Team Sinh học -
  16. J

    Sinh 12 ĐỘT BIẾN CÓ THỰC SỰ LÀ NHÂN TỐ TIẾN HÓA NGẪU NHIÊN? (PHẦN 1)

    THEO LÝ THUYẾT SGK 1. Khái niệm đột biến và quan niệm SGK Đột biến là những biến đổi trong thông tin di truyền của sinh vật. Chúng ta vẫn thường xem xét đột biến là nhân tố tiến hóa ngẫu nhiên và vô hướng. Nhưng điều này có thật sự chính xác? Đột biến có thực sự xảy ra ngẫu nhiên hay không...
Top Bottom