Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu hỏi
1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
- Do tim co bóp nhịp nhàng phối hợp với các ngăn và van tim
- Ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nỏ nên sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn.
- Trừ tĩnh mạch chủ dưới, trong các tĩnh mạch từ dưới cơ thể về tim (ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược chiều.
2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?
- Sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn.
3. Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim mạch
- Tránh các cú sốc lớn như mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hại
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá,…
- Sàng lọc trước sinh để hạn chế con bị hở hay hẹp van tim
- Hạn chế cảm xúc tức giận trong thời gian dài
- Hạn chế nhiễm các vi khuẩn, virus có hại cho tim như cúm, thương hàn,…
- Hạn chế ăn quá nhiều thức ăn có chứa hàm lượng mỡ động vật cao
4. Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức
- Luyện dưỡng sinh, khí công
- Xoa bóp ngoài da
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Trả lời
1.
- Do tim co bóp nhịp nhàng phối hợp với các ngăn và van tim
- Ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nỏ nên sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn.
- Trừ tĩnh mạch chủ dưới, trong các tĩnh mạch từ dưới cơ thể về tim (ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược chiều.
2.
- Tránh các cú sốc lớn như mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hại
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá,…
- Sàng lọc trước sinh để hạn chế con bị hở hay hẹp van tim
- Hạn chế cảm xúc tức giận trong thời gian dài
- Hạn chế nhiễm các vi khuẩn, virus có hại cho tim như cúm, thương hàn,…
- Hạn chế ăn quá nhiều thức ăn có chứa hàm lượng mỡ động vật cao
4. Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức
- Luyện dưỡng sinh, khí công
- Xoa bóp ngoài da
1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
- Do tim co bóp nhịp nhàng phối hợp với các ngăn và van tim
- Ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nỏ nên sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn.
- Trừ tĩnh mạch chủ dưới, trong các tĩnh mạch từ dưới cơ thể về tim (ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược chiều.
2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?
- Sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn.
3. Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim mạch
- Tránh các cú sốc lớn như mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hại
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá,…
- Sàng lọc trước sinh để hạn chế con bị hở hay hẹp van tim
- Hạn chế cảm xúc tức giận trong thời gian dài
- Hạn chế nhiễm các vi khuẩn, virus có hại cho tim như cúm, thương hàn,…
- Hạn chế ăn quá nhiều thức ăn có chứa hàm lượng mỡ động vật cao
4. Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức
- Luyện dưỡng sinh, khí công
- Xoa bóp ngoài da
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Trả lời
1.
- Do tim co bóp nhịp nhàng phối hợp với các ngăn và van tim
- Ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nỏ nên sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn.
- Trừ tĩnh mạch chủ dưới, trong các tĩnh mạch từ dưới cơ thể về tim (ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược chiều.
2.
- Nhịp tim của vận động viên lúc nghỉ ngơi 40-60 nhịp/ phút, lúc hoạt động gắng sức 180/240 nhịp/ phút.
- Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của vận động viên thưa hơn người bình thường giúp tim có tần số co cơ thấp giúp tim không bị gắng sức.
- Nhịp tim ít đi nhưng do cơ tim của vận động viên khỏe hơn với lực co bóp lớn có thể bơm lượng máu lớn trong 1 lần co tim vì thế đảm bảo nhu cầu Oxy của cơ thể
- Tránh các cú sốc lớn như mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hại
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá,…
- Sàng lọc trước sinh để hạn chế con bị hở hay hẹp van tim
- Hạn chế cảm xúc tức giận trong thời gian dài
- Hạn chế nhiễm các vi khuẩn, virus có hại cho tim như cúm, thương hàn,…
- Hạn chế ăn quá nhiều thức ăn có chứa hàm lượng mỡ động vật cao
4. Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức
- Luyện dưỡng sinh, khí công
- Xoa bóp ngoài da