Kết quả tìm kiếm

  1. G

    Toán 10 trong mặt phẳng với hệ tọa độ oxy

    \begin{array}{l} A( - 1 + t; - 2 - t)\\ B(1 + t';2t')\\ \Rightarrow M\left( {\dfrac{{t + t'}}{2};\dfrac{{ - 2 - t + 2t'}}{2}} \right)\\ \Rightarrow \dfrac{{t + t'}}{2} = 1;\dfrac{{ - 2 - t + 2t'}}{2} = 1\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} t + t' = 2\\ t - 2t' = - 4 \end{array}...
  2. G

    Toán 12 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

    Bài này giống sai đề hơn đó bạn. Sửa lại là -2 thì nhóm rất dễ và ra 3 nghiệm hẳn hoi. Đúng như đề thì nó vô nghiệm.
  3. G

    Toán 12 Đề ôn ĐGNL

    Cho mình hỏi tại sao đang f'(t) xong chuyển thành f'(x) ngay rồi vậy và tại sao lại làm được như vậy. Mình cảm ơn.
  4. G

    Toán 12 hàm hợp đồng biến nghịch biến

    Giao điểm của đường thẳng đó với đồ thị thì có ý nghĩa gì với bài toán? Tại sao lại làm như vậy? Hồi mình học không có mấy dạng toán này. Nhìn vào không biết hướng làm là gì hết. Mình thắc mắc thật lòng mong bạn giải thích giúp mình.
  5. G

    Toán 11 Nhị thức Niu-tơn

    Tổng \sum_{k=1}^n (n-k+1) có thể xem là tổng n số hạng đầu của cấp số cộng u_k = -k + (n+1) với n +1 là hằng số. u_1 = n và u_n = 1 áp công thức vào ta có S_n = \dfrac{n(u_1+u_n)}{2} = \dfrac{n(n+1)}{2}
  6. G

    Toán 12 Tìm giá trị nhỏ nhất của môđun

    Đặt z = a+bi thì \overline z = a - bi. zw là số thuần ảo với phần ảo dương nên đặt zw = di với d > 0 Ta có: w = zw.\overline z = d(b+ai) |z| = |w| \Leftrightarrow d = 1 nên ta có w = b + ai Tới đây rồi không biết làm sao nữa.
  7. G

    Toán 11 Giải phương trình lượng giác

    Đặt t=sinx ta có hàm số f(t)=t^3-3\sqrt{3t-2}+2 với t\in [2/3;1]. Khảo sát hàm thấy hàm nghịch biến trong đoạn này nên GTNN f(t) trong đoạn này là f(1) = 0 suy ra sinx = 1
  8. G

    Toán 8 chuyển nhân tử thành đa thức ax^2 + bx + c

    Nhẩm bằng định lí Viét đó em. Như vd trên thì có 2 nghiệm 1 và 3 thì tổng S = 4 tích P = 3 sẽ có đa thức là x^2 - Sx + P = 0 hay x^2-4x+3=0. Vd của mình thì hệ số của x^2 là 1, nếu hệ số của x^2 khác 1 thì phải nhân thêm hệ số đó vào nữa nhé.
  9. G

    Toán 12 tìm m

    Dùng định lí Viét y như hồi học lớp 9 ấy bạn, chú ý số phức thì |z_1|.|z_2| = |z_1.z_2| thôi
  10. G

    Toán 12 Tìm m

    Đề cho m^2-m-1 < 0 rồi kia nên lấy giá trị tuyệt đối phải đổi dấu.
  11. G

    Toán 12 Tìm số phức z

    Đề gì lắc léo quá tui tính đặt z = a + bi rồi giải rồi đó. Nhìn không ra.
  12. G

    Toán 12 PT đoạn chắn

    Chắc nói phương trình này, của bạn là phương trình tổng quát: \dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} + \dfrac{z}{c} = 1
  13. G

    Toán 11 Nhị thức Niu-tơn

    Bài này tui hổng biết làm bạn. Cơ mà xét thấy công thức C_n^k thì k! = (n - k)! chỉ khi n = 2k nên tui nghĩ lớn nhất là khi k = \dfrac{n}{2}. n này lẻ chắc lấy \dfrac{n-1}{2} và \dfrac{n+1}{2} cái nào ra lớn hơn thì chọn. Tui nói bậy bạ thôi đừng nghe tui.
  14. G

    Toán 12 Min max số phức

    Nó là một bđt hiển nhiên: -10x \le 10|x| Nếu x < 0 thì dấu bằng xảy ra. Nếu x = 0 thì dấu bằng cũng xảy ra. Nhưng x > 0 thì luôn luôn có -10x < 10|x|
  15. G

    Toán 9 Tìm $m$ để phương trình có 3 nghiệm phân biệt: $x^3 - (2m + 1)x^2 + mx + m = 0$

    \begin{array}{l} 3{x^2} - (3m - 2)x - (3m + 1) = 0\\ \Delta = {(3m - 2)^2} + 4.3.(3m + 1) = 9{m^2} + 24m + 16 = {(3m + 4)^2} \ge 0\\ {x_1} + {x_2} = \frac{{3m - 2}}{3} = m - \frac{2}{3}\\ {x_1}{x_2} = - \frac{{3m + 1}}{3} = - m - \frac{1}{3}\\ 3{x_1} - 5{x_2} = 6 \Leftrightarrow 3({x_1} +...
  16. G

    Toán 9 Tìm $m$ để phương trình có 3 nghiệm phân biệt: $x^3 - (2m + 1)x^2 + mx + m = 0$

    \begin{array}{l} {x^3} - (2m + 1){x^2} + mx + m = 0\\ \Leftrightarrow {x^3} - {x^2} - 2m{x^2} + mx + m = 0\\ \Leftrightarrow {x^3} - {x^2} - 2m{x^2} + 2mx - mx + m = 0\\ \Leftrightarrow {x^2}(x - 1) - 2mx(x - 1) - m(x - 1) = 0\\ \Leftrightarrow (x - 1)({x^2} - 2mx - m) = 0\\ 1 - 2m - m \ne 0...
Top Bottom