Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi đánh giá năng lực BCA

    Hướng tới kì thi đánh giá năng lực Bộ Công An "NẾU ĐƯỢC CHO THÊM MỘT CƠ HỘI NỮA... THÌ BẠN CÓ TIẾP TỤC CHỌN THI CÔNG AN KHÔNG?" Gửi tới các anh/chị, trở thành một người khoác trên vai mình đồng phục xanh là một ước mơ biết bao nhiêu người. Đã có bao nhiêu khoảnh khắc gục ngã trước ngưỡng cửa...
  2. Rau muống xào

    Vật lí 12 BÀI 34. Sơ lược về Laze

    BÀI 34. SƠ LƯỢC VỀ LAZE I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm + Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng có cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. + Chùm sáng do laze phát ra được gọi là tia laze 2. Sự phát xạ cảm ứng Hiện tượng: Nếu một nguyên tử đang ở trạng...
  3. Rau muống xào

    Vật lí 12 BÀI 33. Mẫu nguyên tử Bo

    BÀI 33. MẪU NGUYÊN TỬ BO I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho + Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.. 2. Các tiên đề...
  4. Rau muống xào

    Vật lí 12 BÀI 32. Hiện tượng quang - phát quang

    BÀI 32. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Sự phát quang Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì chúng có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó được gọi là sự phát quang. Sự phát quang có khác biệt với...
  5. Rau muống xào

    Vật lí 12 BÀI 31. Hiện tượng quang điện trong

    BÀI 31. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Chất quang dẫn Chất quang dẫn là chất bán dẫn có tính chất cách điện khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện khi bị chiếu sáng. Một số chất quang dẫn ví dụ như: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe, \cdots 2. Hiện tượng...
  6. Rau muống xào

    Vật lí 12 BÀI 30: Hiện tượng quang điện - thuyết lượng tử ánh sáng

    BÀI 30. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN - THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Thí nghiệm Hertz về hiện tượng quang điện + Chiếu chùm ánh sáng do một hồ quang (gồm ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại) phát ra vào tấm kẽm tích điện âm (tấm kẽm đang thừa êlectron) gắn trên điện nghiệm ta thấy...
  7. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 28: Tia X

    BÀI 28. TIA X I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Phát hiện tia X Mỗi khi một chùm tia Catôt – tức là chùm êlectron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. 2. Cách tạo tia X + Để tạo tia X người ta dùng ống Cu-lít-giơ. + Ống Cu-lít-giơ là một ống thủy tinh bên trong là chân...
  8. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

    BÀI 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1 Tia hồng ngoại a) Định nghĩa + Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bản chất sóng điện từ và có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (từ 760 nm đến vài mm). b) Nguồn phát + Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0 K đều...
  9. Rau muống xào

    Vật lí 12 BÀI 26: Các loại quang phổ

    BÀI 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Máy quang phổ a) Khái niệm Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. b) Cấu tạo Máy quang phổ lăng kính gồm có ba bộ phận chính: ▪ Ống chuẩn trực (a): là một cái ống, một đầu có một thấu...
  10. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 25: Giao thoa ánh sáng

    BÀI 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng + Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. + Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Hiện...
  11. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 24: Tán sắc ánh sáng

    Bài 24: Tán sắc ánh sáng I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Thí nghiệm Niu-tơn về tán sắc ánh sáng + Dụng cụ: Nguồn sáng trắng; màn có khe F; màn M; lăng kính P. + Mô tả: Bố trí thí nghiệm như hình: Chiếu chùm sáng trắng song song qua khe F đến lăng kính P rồi đến màn quan sát M. Quan sát trên màn...
  12. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

    BÀI 23. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến a) Phải dùng các sóng điện từ cao tần. + Sóng mang là những sóng vô tuyến có bước sóng ngắn dùng để tải các thông tin. Trong vô tuyến truyền hình...
  13. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 22: Sóng điện từ

    BÀI 22. SÓNG ĐIỆN TỪ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Sóng điện từ + Định nghĩa sóng điện từ: là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian. + Các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ: Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được trong cả chân không. Tốc độ...
  14. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 21: Điện từ trường

    BÀI 21. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên, điện từ trường + Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy (điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín). + Tại một nơi có...
  15. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 20: Mạch dao động

    Bài 20: Mạch dao động I. Lý thuyết trọng tâm 1. Mạch dao động + Định nghĩa: Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động. + Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng không thì mạch là một mạch dao động lí tưởng. + Muốn...
  16. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 5: Tổng Hợp Hai Dao Động Điều Hòa Cùng Phương, Cùng Tần Số. Phương Pháp Giản Đồ FRE-NEN

    Bài 5: Tổng Hợp Hai Dao Động Điều Hòa Cùng Phương, Cùng Tần Số. Giản Đồ FRE-NEN I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Vectơ quay Khi điểm M chuyển động tròn đều thì vectơ vị trí OM quay đều với cùng tốc độ góc \omega. Khi ấy x = A\cos(\omega t + \varphi) là phương trình hình chiếu của vectơ quay OM― trên...
  17. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức

    Bài 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức Phần I: Lý thuyết sách giáo khoa và bài tập cơ bản I. Dao động tắt dần Khái niệm: Dao động tắt dần có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại, lực hồi phục cực đại, cơ năng giảm dần theo thời gian Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 2: Con lắc lò xo

    Bài 2: Con lắc lò xo I. Tóm tắt lý thuyết 1, Chu kì, tần số, tần số góc + Tần số góc, chu kì, tần số: \omega =\sqrt{\dfrac{k}{m}},T=\dfrac{2\pi }{\omega },f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{\omega }{2\pi } + Đối với lon lắc lò xo treo thẳng đứng: \omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l}} với...
  19. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 1: Đại cương dao động điều hòa

    Bài 1: Đại cương dao động điều hòa I, Tóm tắt lý thuyết 1, Dao động Dao động cơ: chuyển động qua lại quanh 1 vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. Dao động điều hòa: Dao động mà trong...
  20. Rau muống xào

    Vật lí Đáp án THPTQG 2022 môn vật lí

    Vậy là kì thi THPTQG 2022 đã khép lại, xin chúc mừng tất cả các bạn, đây là lời giải cho đề thi THPT môn vật lý năm 2022 do BQT đề xuất.
Top Bottom