Vì (P) đi qua gốc tọa độ ==>O (0;0) và có đỉnh I (-1;-3) thế O và I vô pt ta có hệ như sau : \left\{\begin{matrix} c=0\\a-b+c=-3 \\\frac{-b}{2a}=-1 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a-b=-3\\2a-b=0 \\c=0 \end{matrix}\right. \left\{\begin{matrix} a=3\\b=6 \\c=0...
Ion M^+ có số proton là 11. Cho 6,9 gam M tan trong a gam nước thu được dung dịch X có nồng độ 25%. (cho Na=23, K=39, Mg=24, O=16, H=1). Công thức hidroxit cao nhất của M và giá trị a là ???
Cho 4,4 gam hồn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clhidric (HCl ) dư thấy có 3,36 lít khí H_2 bay ra (đktc). (cho Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137). Hai kim loại đó là ???
X là một nguyên tố phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi của X gấp ba lần hóa trị của X trong hợp chất khí với hidro. Trong bảng tuần hoàn, X có thể ở nhóm nào ??
Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên BC sao cho 2CI=3BI. GỌi J là điểm trên cạnh BC kéo dài sao cho 5JB=2JC.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. PHân tích \overrightarrow{AG} theo \overrightarrow{AI}, \overrightarrow{AJ}
Một ô tô đang chạy với tốc 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp là bằng nhau ?
Bài 1: Ion X^{-} có chứa tổng số hạt mang điện là 35. Công thức oxit cao nhất và hidroxit cao nhất của X là ?
Bài 2: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm trong bảng tuần hoàn. Tỷ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxti cao nhất trong hợp chất khí với hidro là 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ...
Bài Làm : theo gt : P_A+P_B=15
Giả sử P_A < P_B thì P_A =\frac{15}{2}\approx 8 ==>Suy ra A thuộc chu kỳ 2 (những nguyên tố này đều thuộc phân nhóm chính ), vậy A và B đều thuộc phân nhóm chính.
Mặt khác A,B thuộc hai chu kì liên tiếp nên B sẽ cách A là 8
B cách A là 8 nguyên tố ==> hệ pt...