Kết quả tìm kiếm

  1. D

    Vật lí [Lý 10] CHUYỂN ĐÔNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

    Bài 18) Ta có phương trình chuyển động biến đổi đều x = x_{0}+v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2} Ta chọn góc tọa độ và góc thời gian tại vị trí oto xuất phất Phương trình của oto x_{1} = 0,3t_{1}^{2} Phương trình của tàu x_{2} = 5t_{2}+0,1t_{2}^{2}. Cho hai phương trình bằng nhau (lúc này thời gian như...
  2. D

    Các bạn xem giúp mình hai bài tập này với

    Mình không nhìn rõ,....
  3. D

    Thiếu kỹ nâng giao tiếp

    Thiếu kỹ nâng giao tiếp
  4. D

    chị ak. Có vẻ lớn tuổi nhỉ, sao dạo này cảm thấy trẻ hơn 10 tuổi vậy trời

    chị ak. Có vẻ lớn tuổi nhỉ, sao dạo này cảm thấy trẻ hơn 10 tuổi vậy trời
  5. D

    10h sáng

    10h sáng
  6. D

    chắc phải coi trên sopcast

    chắc phải coi trên sopcast
  7. D

    vậy sao mà thích em, xem trực tiếp mới đã

    vậy sao mà thích em, xem trực tiếp mới đã
  8. D

    ở đây không xem được trực tiếp trên bình dương 5

    ở đây không xem được trực tiếp trên bình dương 5
  9. D

    có đây. mai chelsea đá rồi

    có đây. mai chelsea đá rồi
  10. D

    Vật lí Chuyển động thẳng biển đổi đều

    Bạn chỉ cần nhấn nút Like, không cần ghi cảm ơn đâu bạn
  11. D

    Vật lí [ Lí 11] Tìm chỉ số vôn kế và Ampe kế

    Chọn chiều dòng điện từ A đến B Ta có R_{td} = \frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}+R_{3}}+R_{4}. cường độ dòng điện I_{AB} =\frac{U_{AB}}{R_{td}}, do R_{123} nt R_{4}, nên I_{123}=I_{4}=I_{AB} Từ đây ta tính được U_{123} = I_{123}.R_{123} và U_{4} = I_{4}.R_{4}. Ta có U_{AB} = U_{123}+U_{4} Do R_{1}...
  12. D

    Vật lí Chuyển động thẳng biển đổi đều

    Bài 13) Ta có vận tốc ban đầu v_{0} = 30m/s. Chọn mốc ở chân dốc và mốc thời gian bằng 0. Đây là chuyển động chậm dần đều. a)Ta có phương trình x = x_{0}+v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2} \Rightarrow x = 30t - t^{2} b) Quãng đường xa nhất có thể tức là vận tốc sau bằng 0. v_{1}^{2} - v_{0}^{2}...
  13. D

    Vật lí Chuyển động thẳng biển đổi đều

    Bài 10) Ta có v = v_{0}+at từ đây ta có hệ phương trình \left\{\begin{matrix} 22 &= v_{0}+ 2a\\ 46 &= v_{0}+5a \end{matrix}\right. Giai hệ ta sẽ tìm được v_{0}; a từ đây ta thay thời gian t = 2s; v_{0}; a vào phương trình x_{1} = x_{0} + v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2} Với x_{1} = -68. Ta tìm được...
  14. D

    Vật lí Tụ điện

    Ta có Q_{td} = \frac{U_{AB}}{C_{td}}; C_{td} = \frac{1}{C_{3}}+\frac{1}{\frac{1}{C_{2}}+\frac{1}{C4}+\frac{1}{C_{6}}+C_{1}}+\frac{1}{C_{5}} Mắc nối tiếp Q bằng nhau. Vậy là ta có Q_{3}=Q_{2461}=Q_{5}=Q_{td} U_{AB}= U_{3}+U_{2461}+U_{5} ; U_{3}=\frac{Q_{3}}{C_{3}}; U_{5}=\frac{Q_{5}}{C_{5}} mà...
  15. D

    Vật lí [ Vật lý 10 ] Bài khó!

    Đây là điều kiện cần để hai quả bóng đập vào nhau. Để dễ hình dung thì có 2 quả bóng bay quả bóng thứ nhất có vận tốc v_{1} và quả bóng thứ 2 có vận tốc v_{2}, điều kiện là v_{1}>v_{2}. Nếu thả cùng lúc thì chắc chắn rằng hai quả bóng không chạm nhau được, và nếu thả quả bóng thứ nhất rồi thả...
  16. D

    Mình làm rồi đó, bạn xem thử đúng đáp án không nha

    Mình làm rồi đó, bạn xem thử đúng đáp án không nha
  17. D

    Vật lí [ Vật lý 10 ] Bài khó!

    a) Để quả bóng thứ 2 chạm được quả bóng thứ nhất, tức là quả bóng thứ nhất bay lên cao nhất lúc đó vận tốc sẽ bằng 0, và rơi tự do. Để tung quả bóng thứ 2 chạm quả bóng thứ nhất, thì thời gian phải đợi là quả bóng thứ 1 đạt độ cao cực đại và bắt đầu rơi tư do. Ta tìm được độ cao v_{1}^{2} -...
  18. D

    Vật lí [ Vật Lý 10 ] Sự rơi tự do ( hay )

    Bài này không phải dạng rơi tự do nha bạn. Với lại hai vận tốc ban đầu của v_{2} nhỏ hơn v_{1} làm sao mà chạm nhau được.( v = gt)
  19. D

    gương phẳng

    Ta có góc tới i = 25^{\circ} và góc phản xạ là i' = 25^{\circ}'. Theo đề bài ta có i_{1} + i'_{1} = 90^{\circ} \Leftrightarrow i_{1} = i'_{1} = 45^{\circ} Vậy ta có góc \widehat{ACB} = 75^{\circ}, ở G2 do vuông góc nên ta tìm được góc tới và góc phản xạ là 45^{\circ} vậy ta có góc \widehat{CAB}...
  20. D

    Vật lí [Vật lý 8] Công cơ học

    Em có thể tham khảo ở đây. ']http://diendan.hocmai.vn/threads/bai-tinh-cong-nhan-chim-khoi-go-trong-nuoc.199911
Top Bottom