Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Toán 12 Số phức thỏa mãn điều kiện cho trước

    PT \Leftrightarrow z(2-i)=|z|+i(|z|+3) \ (*) Lấy bình phương modun hai vế: \Rightarrow |z|^2.5=|z|^2+(|z|+3)^2 \Rightarrow |z|=3 \ or |z|=-1 \ (\text{loại}) Vậy |z|=3, thay ngược lại vào phương trình (*) ta được: z(2-i)=3+6i\Rightarrow z=\dfrac{3+6i}{2-i}=3i Vậy \begin{cases} a = 0\\...
  2. Rau muống xào

    Toán 12 GTLN, GTNN số phức

    Áp dụng công thức: |z|^2=z.\overline{z} \Rightarrow |z^2+z_0^2|^2=...
  3. Rau muống xào

    tên trẩu tre vkler

    tên trẩu tre vkler
  4. Rau muống xào

    Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

    Anh nói cho trường hợp n=2 \lambda=\dfrac{1,44.2}{k} k luôn là một số nguyên nên cho chạy k từ 1\to 10 Nhìn vào bảng \lambda hay chính là bảng f(x) sao cho đếm được 4 giá trị nằm trong (0,38;0,76) là thỏa
  5. Rau muống xào

    Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

    Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi: Ngày 16 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngưng cố gắng Lời giải: M và N là vân sáng \rightarrow x=k i=k.\dfrac{\lambda D}{a} \Rightarrow 24=k .\dfrac{\lambda .2}{0,3} \Rightarrow k=\dfrac{3,6}{\lambda} (1) với k nguyên Giảm khoảng cách giữa hai khe ta có: M và...
  6. Rau muống xào

    Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

    Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi: Ngày 16 Bạn chỉ thất bại khi bạn ngưng cố gắng Đề bài: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. M và N là 2 vị trí vân sáng bậc k...
  7. Rau muống xào

    Chấm hỏi

    Chấm hỏi
  8. Rau muống xào

    hi chào em

    hi chào em
  9. Rau muống xào

    Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

    Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi: Ngày 17 Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy Lời giải: Quãng đường sóng truyền từ O đến M là d=v.t=2.0,15=0,3m=30cm Dựa vào vòng tròn lượng giác ta có T=0,4s và \alpha=\dfrac{\pi}{4}\to S=2A+\dfrac{\sqrt{2}}{2}A=13,54\Rightarrow A=5cm Sau...
  10. Rau muống xào

    Vật lí 7 Quang học

    Em gửi cả đề lên nhé, gửi mỗi hình anh ko đọc được tính chất tia sáng vs cả điểm O là điểm nào
  11. Rau muống xào

    Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

    Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi: Ngày 17 Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy Đề bài: Một sợi dây đàn hồi rất dài, được căng ngang. Tại thời điểm ban đầu (t=0) cho đầu dây O dao động điều hoà đi lên, tạo sóng truyền trên sợi dây với biên độ không đổi. Điểm M trên dây có quãng...
  12. Rau muống xào

    Vật lí 11 Cách trình bày bài toán

    Bước 1: Phân tích bài toán \to Đây là bài toán tính hợp lực điện Bước 2: Summon đl II Newton: \overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2} Bước 3: Tính từng thành phần và tổng hợp Đấy chỉ hướng giải quyết của bài trên, vật lý là môn trình bày càng rõ ràng càng chi tiết chứng tỏ...
  13. Rau muống xào

    Vật lí 11 Lực điện

    Đây em nhé, nó là công thức hạ bậc lượng giác 4E_1^2.(\cos\dfrac{\alpha}{2})^2=2E_1^2.(1+cos\alpha)
  14. Rau muống xào

    Vật lí 12 Mạch RLC

    Ban đầu mạch RL thì I_1=\dfrac{U}{R^2+Z_L^2} Sau đó mạch RC thì I_2=\dfrac{U}{R^2+Z_C^2} I_1=I_2\Rightarrow R^2+Z_L^2 = R^2+Z_C^2\Rightarrow Z_L=Z_C Tham khảo thêm Ôn thi THPTQG môn Vật Lí 2022
  15. Rau muống xào

    Vật lí 11 Lực điện

    Bình phương hai vế là được nhé VT^2=2E_1^2+2E_1^2.\cos\alpha VP^2=4E_1^2.\cos(\dfrac{\alpha}{2})^2=2E_1^2+2E_1^2.\cos\alpha
  16. Rau muống xào

    Vật lí 11 sự tiếp xúc của 2 quả cầu tích điện

    Điều kiện đó là chưa đủ, chúng phải tiếp xúc đủ lâu, hai quả cầu phải là bình đẳng với nhau Thực chất là do chênh lệch điện tích dẫn đến chênh lệch điện thế tạo ra dòng chuyển dời e để cân bằng lại điện tích Tham khảo thêm Ôn thi THPTQG môn Vật Lí 2022
  17. Rau muống xào

    Vật lí 11 Lực điện

    Tổng hợp Vector \overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2} Với trường hợp đặc biệt nếu |E_1|=|E_2| và góc giữa hai vector \widehat{\overrightarrow{E_1},\overrightarrow{E_2}}=\alpha thì E=2E_1.\cos\dfrac{\alpha}{2} Em có thể chứng minh bằng đại số...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Momen

    Tùy mỗi hình dạng và đặc tính của vật nhé, vành full mới là 1/2mR^2
  19. Rau muống xào

    Vật lí 12 mạch rlc

    Dựa vào đề bài thì HĐT hai đầu mỗi linh kiện phải là số nguyên hay U_{LC}=U_L-U_C cũng là số nguyên. Ta luôn có: U>max(U_{R},U_{LC}) Bảng thử kết quả: U U_R U_{LC} phải là số nguyên 180 170 180 150 180 100 170 150 80 (Nhận) 170 100 150 100 Ta có: \cos\varphi...
  20. Rau muống xào

    Vật lí 12 Momen

    Câu 1: Ý bạn hình sai là thế nào nhỉ Nhận thấy gia tốc các vật là bằng nhau a_A=a_B=a Xét vật A có: gia tốc góc \Beta=\dfrac{a}{R} Nhận thấy vật A quay chỉ do tác dụng của lực ma sát mà thôi (các lực khác có phương đi qua tâm O nên có Momen M= 0) Phương trình: M=I\Beta \Rightarrow...
Top Bottom