Kết quả tìm kiếm

  1. thuyduongne113

    Hóa 9 KL+ muối

    Em tham khảo bài giải này nhé : Một số bài toán hay và khó
  2. thuyduongne113

    Hóa 11 Sự điện ly

    Bạn tham khảo BT viết PT điện ly có lời giải tại đây nhé ^ ^: BT Viết PT điện ly , BT2 Bạn còn thắc mắc gì về các BT trên thì ghi bên dưới Post BT đó nhé ^ ^
  3. thuyduongne113

    Hóa 10 Xác định bán kính nguyên tử Calcium

    Bạn tham khảo BT về bán kính nguyên tử có lời giải tại đây nhé ^ ^: BT BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ, BT2, BT3 Bạn còn thắc mắc gì về các BT trên thì ghi bên dưới Post BT đó nhé ^ ^
  4. thuyduongne113

    Hóa 12 pư nhiệt nhôm

    Bạn tham khảo thêm BT nhiệt nhôm có lời giải tại đây nhé ^ ^: BT NHIỆT NHÔM, BT 2, BT3
  5. thuyduongne113

    Cuộc sống Lấy gốc hóa 8.

    Bạn tham khảo 1 vài BT Hóa ôn lớp 8 có lời giải tại đây nha: Ôn tập Hóa 8 Bạn còn thắc mắc hay có BT hóa cần giải chi tiết hay trao đổi cách giải thì tại mục Đăng bài nhan -> môn Hóa nhé ^ ^
  6. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    Quá trình trao đổi e: C^{0}(than) -> C^{+4}(tạo khí CO_2) + 4e C^{+4} (khí CO_2 ban đầu) + 2e -> C^{+2} (khí CO) 2H^{+} (H_2O ban đầu) -> H_2^{0} + 2e Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^ Bạn tham khảo BT tương tự tại đây nha: BT
  7. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    Như bạn biết thì khi CO_2 tác dụng OH^{-} có thể xảy ra các TH sau: chỉ tạo CO_3^{2-}, chỉ tạo HCO_3^{-}, tạo cả 2. Áp dụng Bảo toàn nguyên tố C ta thấy: n_{CO3} + n_{HCO_3}= n_{CO2} Theo đề bài, ta có: mol CO_2 không đổi nên nếu n_{CO3} của (2) > n_{CO3} của (1) => n_{HCO3} của (2) < n_{HCO3}...
  8. thuyduongne113

    Hóa 10 Bài toán oxi hóa khử

    hình như n_{Fe_2(SO_4)_3} chỗ đấy phải là 0,075 chứ nhỉ nhỏ ơi
  9. thuyduongne113

    Hóa 11 Tính pH

    CH_3COOH + NaOH -> CH_3COONa + H_2O Ban đầu: 0,05................0,03 Phản ứng: x........................x...........................x Sau PƯ: (0,05-x)........(0,03-x)......................x K_a= \dfrac{x}{(0,05-x)(0,03-x)}=10^{-4,75} =>pH=-log[x] Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^ Bạn...
  10. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    Bạn có thể hiểu theo BT C í, lượng CO_2 sẽ nằm trong CO_3^{2-} và HCO_3^{-} và chúng sẽ tỉ lệ nghịch với nhau nếu CO_3^{2-} nhiều thì HCO_3^{-} ít và ngược lại nhé Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^ Bạn có thể tham khảo Đề khảo sát lớp 11 có giải tại đây: ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LƠP 11
  11. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    Vì hòa tan hỗn hợp vào nước dư nên Na sẽ tan hết tạo NaOH, NaOH khi đó sẽ tác dụng ngay với NaHCO_3 tạo Na_2CO_3 nên chắc chắn trong X phải có Na_2CO_3 mà đề cho X chứa 1 chất tan duy nhất => X là Na_2CO_3. Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^ Bạn có thể tham khảo các môn học tại đây...
  12. thuyduongne113

    Hóa 9 Tinh thể

    em xem thử hình dung được khum nha nhỏ ^ ^
  13. thuyduongne113

    Hóa 10 Lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

    Bạn click tại dòng chữ xanh nhé, bài viết có video minh họa rất sinh động, lôi cuốn và dễ hiểu : Phát cuồng về câu chuyện Bảng tuần hoàn Hóa học Bạn tham khảo thêm BT về bảng tuần hoàn hóa học tại đây nhé ^^: BT1, BT2, BT3 Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
  14. thuyduongne113

    Hóa 10 Phản ứng oxi hóa khử

    10FeSO_4 + 2KMnO_4 + 16NaHSO_4-> 5Fe_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + 2MnSO_4 + 8Na_2SO_4 + 8H_2O C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 đ + 3H_2SO_4 ->2MnSO_4 + C_6H_5COOK + CO_2 + K_2SO_4 + 4H_2O C_6H_{12}O_6 + MnO_4^{-} + H^{+} -> 24Mn_^{2+} + 30CO_2 + 66H_2O$ Theo ý kiến của mình thôi nha: 1. Mình sẽ xem chất nào...
  15. thuyduongne113

    Hóa 9 Btvd tính m và n

    Đặt x,y lần lượt là mol Al, Zn 2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2 x->........3x.........................x...............1,5x Zn + 2HCl-> ZnCl_2 + H_2 y->.......2y........................y..................y Ta có: 27x+65y=11,9 133,5x + 136=28,4 =>x,y m_{HCl}= 36,5(3x+2y)= 10%.m => m= và V= 22,4...
  16. thuyduongne113

    Hóa 11 BT hh $N_2$ và $H_2$

    Mình không thấy chỗ bạn hỏi a+1-0,2 . 0,2, mình giải thích chỗ vòng tròn bạn tô trong hình nhé mol sau= 0,9+a-0,3+0,2=0,8+a (=1+a-0,2 , tuy nhiên mình không biết họ lấy ntn cơ mà bạn cứ làm theo PTPU là không bao giờ sai nha ^ ^) Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^ Bạn tham khảo BT...
  17. thuyduongne113

    Hóa 9 Tinh thể

    Chị note màu giống và khác nhau để em dễ hình dung nha Khối lượng XY.10H_2O = m_{XY} + m_{10H_2O} là khối lượng cần trong ddbh 90 độ nên m_{XY} cũng chính là m_{XY} trong ddbh 90 độ Khi làm lạnh ở 40 độ thì m_{XY} bị tách ra thành m_{XY}( trong XY.6H_2O) và 1 phần m_{XY} còn lại trong ddbh 40 độ...
  18. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    mình bổ sung thêm ý của bạn The Ris là Al cũng có thể tác dụng với Ba(OH)_2 tạo thành trong dung dịch, tuy nhiên phản ứng đó xảy ra sau khi Ba(OH)_2 được tạo thành từ Ba và BaO tác dụng với nước, nên lượng chất rắn dư không tan chính là Al nha
  19. thuyduongne113

    Hóa 9 Tinh thể

    Đặt x,y lần lượt là khối lượng nước và tinh thể XY.10H_2O cần. M_{XY}= 400 – 10.18= 220 g/mol => M_{XY.6H_2O}= 328 g/mol Ta có: m ddbh ở 90 độ C= mddbh (40 độ C)+ m_{XY.6H_2O} ↓ m_{XY} (trong XY.10H2O)= m_{XY} (trong ddbh 90 độ C)= m_{XY} (ddbh 40 độ C) + m_{XY} (trong XY.6H_2O kết tinh) Mặt...
  20. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    Bạn tham khảo lý thuyết và BT có lời giải ở đây nha ^ ^: Dạng toán $CO_2$ tác dụng dung dịch kiềm Bạn còn cần gì nữa thì ghi bên dưới hoặc tạo bài đăng mới nhé ^ ^
Top Bottom