Kết quả tìm kiếm

  1. thuyduongne113

    Hóa 10 Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

    PTPU: CH_3COOH + C_2H_5OH -> CH_3COOC_2H_5 + H_2O Ban đầu: 1.............................1 Phản ứng: 0,667.................0,667........-> 0,667 Cân bằng: 0,333.................0,333........-> 0,667 => K_{cb}= \dfrac{0,667}{0,333.0,333} => tính được K_{cb} Với TH ban đầu trộn 1 mol Ch3cooh với...
  2. thuyduongne113

    Hóa 12 Chất béo

    Đầu tiên mình cần phân biệt phản ứng trung hòa và phản ứng xà phòng hóa (khác nhau nha) Phản ứng xà phòng hóa: triglyceride phản ứng với NaOH/KOH để tạo ra glycerol và một/nhiều loại muối axit béo gọi là 'xà phòng'. Xà phòng hóa bao gồm sự phân tách este thành axit cacboxylic và rượu sử dụng...
  3. thuyduongne113

    Đến với "Chào Tân Sinh Viên" các bạn sẽ được: 1. Check in nhận quà xinh tại Văn Miếu - Quốc Tử...

    Đến với "Chào Tân Sinh Viên" các bạn sẽ được: 1. Check in nhận quà xinh tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám từ 8h ngày 16/10/2022 2. Giao lưu với thầy cô thần tượng + talkshow "Từ Đại Học đến Nghề nghiệp tương lai" + văn nghệ sôi động + teambuiling + quà hấp dẫn
  4. thuyduongne113

    Chào Tân Sinh Viên 2022 chính thức mở cổng đăng ký Link đăng ký...

    Chào Tân Sinh Viên 2022 chính thức mở cổng đăng ký Link đăng ký: https://chaotansinhvien2022.hocmai.vn/
  5. thuyduongne113

    Hóa 12 Animo axit - peptit

    Vì Y là peptit nên khí tác dụng với HCl sẽ tạo ra hỗn hợp muối amoni clorua, theo PT bạn MuHaiW viết có thể thấy áp dụng BTKL thì: m muối tạo từ Y= m_Y + m_{HCl} + m_{H_2O} Còn muối tạo ra từ Z sẽ là: NH_3Cl−CH_2−COOH và NH_3ClCH_3 Banj còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^
  6. thuyduongne113

    Hóa 10 ính áp suất riêng phần của SiO ở cân bằng khi SiO2 rắn được đun nóng tới 13000C trong chân không.

    Bạn tham khảo lý thuyết và bài tập có lời giải dưới đây thử trước xem có gỡ rối được phần nào không nha : NHIỆT ĐỘNG HỌC @Myfriend_FPT em xem link này luôn nhé bé Tiểu thiên sứ viết hay đấy
  7. thuyduongne113

    Hóa 9 Chemistry:>

    Bạn tham khảo Lý thuyết thứ tự phản ứng tại đây nha ^ ^: Lý thuyết về thứ tự phản ứng, Acid-baz Bạn có thêm bài tập nào dạng này cần hỏi thì tụi mình sẽ giải thích từng ví dụ dễ hơn nha
  8. thuyduongne113

    thằng bé nì lâu lâu lại thoắt ẩn thoắt hiện ùi, cum bách ik cậu ơi.......

    thằng bé nì lâu lâu lại thoắt ẩn thoắt hiện ùi, cum bách ik cậu ơi.......
  9. thuyduongne113

    Hóa 10 Năng lượng tối thiểu tách electron

    Mí câu nì em cứ tag tên chị @Maltose mạch nha và @Nguyễn Linh_2006 vào nha vì 2 chỉ học chuyên hết í ^ ^. Nhờ 2 nhỏ giúp câu nì nha
  10. thuyduongne113

    Hóa 10 Lập luận về sự hình thành của X- từ O2- và NO

    Bạn mình giải thích là 2 phân tử này có e tự do nên dễ dàng kết hợp lại với nhau tạo X- nha, mình chỉ biết như vậy thôi ^ ^
  11. thuyduongne113

    Hóa 10 Lập luận về sự hình thành của X- từ O2- và NO

    mình hỏi bạn mình thì được hình MO trước nha ^ ^
  12. thuyduongne113

    Hóa 11 Nito-photpho

    Đặt n là hóa trị của M trong hợp chất với Oxi, x là mol MS 2MS+(0,5n+2)O_2→M_2O_n+2SO_2 M_2O_n+2nHNO_3→2M(NO_3)_n+nH_2O Ta có: n_{MS} = n_{M(NO_3)_n}=x => n_{HNO_3}=nx => m_{HNO_3}=63nx => mdd_{HNO_3}=63nx/37,8% ĐLBTKL: mdd muối= m oxit + mdd HNO_3= 0,5x(2M+16n) + 63nx/37,8%=x(M+8n+63n/37,8%)...
  13. thuyduongne113

    Hóa 10 Lập luận về sự hình thành của X- từ O2- và NO

    Tụi mình vẫn đang bí í, từ đây tới chủ nhật tụi mình sẽ cố gắng học hỏi thêm hi vọng sẽ có thể trả lời cho bạn nha, nếu không bọn mình cũng sẽ phản hồi để bạn không chờ nữa nhé :((((((
  14. thuyduongne113

    Hóa 12 Định lượng 0,1N bằng HCl 0,1N (khc = 0,9256) hết 22,5ml. Tính khc của dung dịch amoniac?

    @Maltose mạch nha , @Myfriend_FPT 2 nhỏ xem giúp c bài này nhé ^ ^
  15. thuyduongne113

    Hóa 10 Bức xạ, bước sóng

    @Myfriend_FPT em học tới phần nì chưa nhỏ ui, xem giúp c nếu được nhé ^ ^
  16. thuyduongne113

    Hóa 12 307/ Hòa tan 0,1261g H2C2O4.2H2O tinh khiết trong nước,

    @Maltose mạch nha nhỏ ơi em xem bài này giúp bạn ấy với nhé ^ ^
  17. thuyduongne113

    Hóa 11 Hòa tan 2,200 gam Na2CO3 vào nước rồi định mức thành 500 ml dung dịch. Chuẩn độ 25 ml thu được dùng

    Bạn ơi hôm trước bạn có đăng bài này 1 lần rồi í, nhưng bị thiếu nồng độ HCl nên tụi mình chưa tính được í , bạn xem lại đề giúp mình nha
  18. thuyduongne113

    Hóa 11 Bài tập Cacbon-Silic.

    Bài giải này đang giả sử trường hợp khối lượng tăng cao nhất có thể và thấp nhất có thể để xem (m+4,48g) sẽ nằm trong khoảng nào từ đó dựa theo PT để tính í bạn. Nếu chỉ xảy ra (1) thì chỉ thu được m+1,04g, nếu (2) thì thu được m+2,48, nếu (3) thì sẽ được m+6,48. Tuy nhiên đề cho...
  19. thuyduongne113

    Hóa 11 Hoá 11

    Vì n_{ZnCl_2}=0,05= n_{Zn(OH)_2} => kết tủa không bị hòa tan do đó ta có PT: Zn^{2+} + 2OH- -> Zn(OH)_2 0,05..............-> 0,1 Mặt khác n_{OH-} = 1,5V=0,1 => V Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^ Bạn có thể tham khảo BT có giải tương tự tại đây nha : BT1,
  20. thuyduongne113

    Hóa 11 Hoa 11

    Bài 3. Bạn có thể làm như cách của bạn nha, n_{OH-}=2n_{H_2} sau đó => C_M(vì bài này V=1l nên chắc bạn í không ghi ra) lúc này pOH=-log[OH-] =>pH @Myfriend_FPT hic chị cũng thắc mắc câu 2 và 4 giống bạn í á, chỗ câu 2 mol Al(OH)_3 bị hòa tan = 2V-0,15 chứ hi
Top Bottom