Kết quả tìm kiếm

  1. ngô thị thu huyền

    Toán Tổng hiệu vecto

    gia sử ta có |vtAB+vtAC|=|vtAB-vtAC| dựng hình bình hành ABDC ,|vtAB+vtAC|=|vtAB+vtBD|=|vtAD|=AD |vtAB-vtAC|=|vtCB|=CB => AD= CB => ABDC là hình chữ nhật( hbh có 2 đường chéo = nhau ) => tam giác ABC vuông
  2. ngô thị thu huyền

    Toán Bất đẳng thức tổng hợp

    \left ( a^{2}+b+\frac{3}{4} \right )\left ( b^{2} +a+\frac{3}{4}\right )\geq \left ( a+b+\frac{1}{2} \right )\left ( a+b+\frac{1}{2} \right )=\left ( a+b+\frac{1}{2} \right )^{2}(chỗ này dùng cosi a^2 với 1/4 và b^2 với 1/4 mặt khác ta có:\left ( 2a+\frac{1}{2} \right )\left ( 2b+\frac{1}{2}...
  3. ngô thị thu huyền

    Toán Tìm min max

    1/ A= a\sqrt{9b(4a+5b)}+b\sqrt{9a(4b+5a)}\leqslant a.\frac{9b+4a+5b}{2}+b.\frac{9a+4b+5a}{2} = 14ab+2a^{2}+2b^{2} \leqslant 7.(a^{2}+b^{2})+2(a^{2}+b^{2}) =18 dấu = xảy ra khi a=b=1
  4. ngô thị thu huyền

    Toán [Lớp 10] giải phương trình bậc cao bằng nhẩm nghiệm và lược đồ hooc-ne

    1/x^3-18x+27 = x^3-9x-9X+27= X(X-3)(x+3) -9(x-3)=(x-3)(x^2+3x-9) =0 <=> x=3 hoặc x^2+3x+9( đến đây bạn có thể tự làm tiếp) 2/7x^3-12x^2-8=7x^3-14x^2+2x^2-8=7x^2(x-2)+2(x-2)(x+2) =(x-2)(7x^2+2x+4) =0.....
  5. ngô thị thu huyền

    Toán [Lớp 8] Hình chữ nhật

    tam giác AKH đồng dạng với tam giác CDH => HK/DH= AK/DC=1/2
  6. ngô thị thu huyền

    Toán [Lớp 8] Hình chữ nhật

    đoạn cuốn mình đánh hơi loạn nên mình sửa lại thế này nhé HI.KH=4KH^2 = DH^2(dpcm) b/tính theo pytago => DK=30 mà DK=3KH =>KH=10
  7. ngô thị thu huyền

    Toán [Lớp 8] Hình chữ nhật

    ta có \frac{KH}{DH}=\frac{1}{2} (1) =>\frac{KH}{DK}=\frac{1}{3} hay \frac{KH}{KI}=\frac{1}{3}=>\frac{KH}{HI}=\frac{1}{4} (2) từ (1)=> DH=2KH => DH^{2}=4KH^{2} từ (2)=>HI=4KH=> HI.KH=4.KH^{2}= DH^{2} dpcm b/tính theo pytago ta đc DK=30 mà HK=1/3DK=> HK= 10
  8. ngô thị thu huyền

    Toán [Lớp 8] Hình chữ nhật

    điểm M ở đâu vậy bạn
  9. ngô thị thu huyền

    Toán Toán 10

    mình nghĩ mấy bài kiểu này lúc trình bày ko cần phải giải thích chi tiết còn nếu bạn muốn rõ hơn thì mình giải thích như sau : đầu tiên theo đề bài mình liệt kê các phần tử của các tập hợp A,B,C,D câu a: theo đề bài ta có D⊂ X ⊂ A vậy ít nhất tập X phải có ít nhất các phần tử của D={2,4} và có...
  10. ngô thị thu huyền

    Toán Toán 10

    3/A={1,2,3,4,6,12} B={1,2,3,4} C={1,2,3} D={2,4} => a/ X= {2,4},{1,2,4};{2,3,4;};{2,4,6};{2,4,12};{1,2,3,4};{1,2,4,6};{1,2,4,12};{2,3,4,6};{2,3,4,12};{2,4,6,12} ;{1,2,3,4,6}; {1,2,3,4,12};{2,3,4,6,12};{1,2,3,4,6,12} b/Y= {1,2,3};{1,2,3,4} phần 1 và 2 đó bạn , mk ghi nhầm là a và b
  11. ngô thị thu huyền

    Toán Toán 10

    a/X={a,b};{a,b,c} ;{a,b,c}; {a,b,c,d} b/X={c,d};{b,c,d};{a,b,c,d}
  12. ngô thị thu huyền

    ok bạn

    ok bạn
  13. ngô thị thu huyền

    Toán [ lớp9] tổng hợp

    \sqrt{x^{2}-\frac{1}{4}+\sqrt{x^{2}+x+\frac{1}{2}}}= \frac{1}{2}(2x+1)(x^{2}+1) (đk x>=-1/2) <=> \sqrt{x^{2}+\frac{1}{4}+\sqrt{(x+\frac{1}{2})^{2}}}=\frac{1}{2}(2x+1)(x^{2}+1)[/tex] <=> \sqrt{x^{2}+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}(2x+1)(x^{2}+1)[/tex](do x>=-1/2) <=>...
  14. ngô thị thu huyền

    Toán [ lớp9] tổng hợp

    4/ \sqrt{\sqrt{(k+1)(k-1) }} = \sqrt{k^{2}-1}<k ta có \sqrt{2016.\sqrt{2017}}<\sqrt{2016.2018}<2017 \sqrt{2015.\sqrt{2016.\sqrt{2017}}}< \sqrt{2015.2017}<2016 ...... A<\sqrt{2.4}<3 dpcm dòng đầu t ghi nhầm . chỉ có 1 dấu căn thôi nhé \sqrt{(k+1).(k-1)} 5/ \sqrt{x^{2}+xy+y^{2}} >=...
  15. ngô thị thu huyền

    Không chia không có vô số giá trị???

    mình đã từng được nghe câu hỏi như vậy r, nó vẫn là 1 vấn đề của các nhà toán học , 1 thầy toán dạy cao cấp ở trường đại học cx từng hỏi vậy
  16. ngô thị thu huyền

    Nhân sự Đăng ký gia nhập BQT DIỄN ĐÀN HOCMAI năm 2017

    Tôi cam kết sẽ cân đối thời gian để việc tham gia BQT không ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và cuộc sống. Đăng ký bộ phận phụ trách học tập Họ và Tên: Ngô Thị Thu Huyền Nghề nghiệp: Là học sinh lớp 10 Đăng ký Phụ trách: Môn Toán lớp 6,7,8,9 ,10 Tỉnh/Tp đang sinh sống: Hà Nội Kinh nghiệm bản...
  17. ngô thị thu huyền

    Toán 10 Tập hợp

    giả sử x\in A ,x=2k k \in Z , khi đó x có thể có các chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 x \inB , vậy x \in A=> x \in B =>A \subset B giả sử x \inB , x có tận cùng là 0,2,4,6,8 => x có dạng là 2n (n \in Z ) => x\inA , vậy x\inB => x\inA=> B \subset A vậy A=B mình nghĩ cách trên ko đc thì làm cách...
  18. ngô thị thu huyền

    Toán 10 Tập hợp

    A=B (vì cùng là tập hợp các số là bội của 2 A=C(vì cùng là tập hợp các số là bội của 2 A là tập hợp số chẵn D là tập có chứa cả số chẵn và lẻ => A #D
  19. ngô thị thu huyền

    Toán Toán 10 Chứng minh bằng phản chứng định lý

    giả sử cả 3 phương trình đều không có nghiệm => => 4m² +8n <0 , 4n²-16m<0, 4(m+n)² +20-16mn <0 <=> 4m² +8n+4n²-16m+4(m+n)² +20-16mn <0 <=> 8m² +8n² -8mn +8n-16m +20<0 <=> 2m²+2n²-2mn+2n-4m+5<0 <=> (m-n)²+(n+1)²+(m-2)²<0 ( vô lý ) => ít nhất 1 trong 3 >= 0 => ít nhất 1 trong 3 pt có nghiệm...
  20. ngô thị thu huyền

    Toán Toán 10 Chứng minh bằng phản chứng định lý

    giả sử cả 3 phương trình đều không có nghiệm => \Delta (1)<0,\Delta (2)<0,\Delta (3)<0 => 4m² +8n <0 , 4n²-16m<0, 4(m+n)² +20-16mn <0 <=> 4m² +8n+4n²-16m+4(m+n)² +20-16mn <0 <=> 8m² +8n² -8mn +8n-16m +20<0 <=> 2m²+2n²-2mn+2n-4m+5<0 <=> (m-n)²+(n+1)²+(m-2)²<0 ( vô lý ) => ít nhất 1 trong 3...
Top Bottom