Fe+2HCl -> FeCl_2+H_2
n_{H_2}=0,1 (mol) -> n_{FeCl_2}=0,1 (mol) -> m_{FeCl_2}=12,7 (g)
n_{Fe}=0,1 (mol) -> m_{Fe}=5,6 (g) -> m_{Cu}=6,4 (g)
-> m_A=m_{Cu}=6,4 (g)
b) n_{HCl}=0,2 (mol) -> C_M=1M
c) %m_{Fe}=46,67%
%m_{Cu}=53,33%
Các bài khác bạn làm tương tự nhé, mình phải đi học rồi ^^
Bạn giải thích mình nghe coi đúng ở chỗ nào nè?
Khi X là oxit thì ta thay CTHH của X là A_2O_n
Và sau khi nhân chia cộng trừ .... thì ta được A=56n
Trong đó n là hóa trị của A, nếu là Ca hóa trị II -> A=112 ( loại nhé )
+ Nếu X là kim loại :
2X+nH_2SO_4 -> X_2(SO_4)_n+nH_2
n_{H_2SO_4}=0,05 (mol)
-> n_X=\frac{0,1}{n} (1)
Mặt khác n_X=\frac{2,8}{X} (2)
Từ (1) và (2) suy ra X=28n -> Fe (II)
+ Nếu X là oxit :
A_2O_n+nH_2SO_4 -> A_2(SO_4)_n+nH_2O
Làm tương tự -> A=56n ( Vô lý )
+ Nếu X là hidroxit...