Kết quả tìm kiếm

  1. Pyscripter

    Toán 11 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

    Theo đề bài nhé bạn, nếu AN chứa trong mặt phẳng ACD (mặt phẳng nhìn thấy được) thì AN sẽ là nét liền còn nếu AN chứa trong mặt phẳng ABD (mặt phẳng bị che khuất, nằm ở phía sau) thì AN sẽ là nét đứt
  2. Pyscripter

    Vật lí 12 Tính số nguyên tử oxy trong một gam khí CO2

    Tại sao nO = 2nCO2 vậy bạn?
  3. Pyscripter

    Vật lí 12 Tính số nguyên tử oxy trong một gam khí CO2

    Câu này làm theo tự luận kiểu gì vậy các bạn?
  4. Pyscripter

    Toán 11 Xác định a để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc 1 khoảng

    Giúp mình câu 22 vs mình cảm ơn ạ 22) Xác định a để phương trình \sin \left(\dfrac{\pi}{5} - x \right) = 2a^2 - a có đúng 2 nghiệm x \in \left (\dfrac{-4\pi}{5} ; \dfrac{\pi}{5} \right)
  5. Pyscripter

    Toán 11 Giải phương trình lượng giác

    Mình làm thế này có đúng ko bạn? (sinx - sin2x)(sinx + sin2x) = sin²3x <=> sin²x - sin²2x = sin²3x <=> sin²x - sin²3x = sin²2x <=> (sinx - sin3x)(sinx + sin3x) = sin²2x <=> (2.cos2x.sin(-x))(2.sin2x.cos(-x)) = sin²2x <=> -2cos2x.sinx.2sin2x.cosx = sin²2x <=> -2sinx.cosx.2sin2x.cos2x - sin²2x = 0...
  6. Pyscripter

    Toán 11 Giải phương trình lượng giác

    Cho mình hỏi câu này giải như thế nào vậy? (sinx - sin2x)(sinx + sin2x) = sin²3x
  7. Pyscripter

    Toán 11 Giải phương trình lượng giác cơ bản

    Cho mình hỏi là bài này mình làm có đúng ko vậy ạ? Nếu ko đúng thì tại sao vậy? tan2x = cot(x + pi/4) <=> tan2x = tan(pi/2 - x - pi/4) <=> 2x = pi/4 - x + kpi <=> 3x = pi/4 + kpi <=> x = pi/12 + kpi/3
  8. Pyscripter

    Toán 10 Mệnh đề tuyển

    Có 3 mệnh đề P, Q, M. Biết phủ định của P là hội của 2 mệnh đề Q và M, phủ định của Q là hội của 2 mệnh đề P và M, phủ định của M là hội của 2 mệnh đề P và Q. Như vậy ta có \text{\={P}} \lor \text{\={Q}} \lor \text{\={M}} = P \lor Q \lor M Điều này có đúng ko vậy các bạn?
  9. Pyscripter

    Toán 11 Tìm góc giữa đường thẳng với mặt phẳng

    Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a, tam giác ABC vuông tại B, AB = a và BC = a√3. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng bao nhiêu? SA vuông góc (ABC) => SA vuông góc BC Tam giác ABC vuông tại B => AB vuông góc BC Mà SA, AB nằm trong (SAB) => BC vuông góc...
  10. Pyscripter

    Toán 11 Giải phương trình lượng giác

    Giúp mình vs mình cảm ơn ạ a) \ 3sin^{3}x + 5cos^{5}x = 8 \\ b) \ 2^{|sinx|} = cosx
  11. Pyscripter

    Toán 11 Tìm giao điểm của mặt phẳng và đường thẳng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Tìm giao điểm của: a) Mặt phẳng (ADJ) và SB b) Mặt phẳng (BCI) và SA
  12. Pyscripter

    Toán 11 Tìm nghiệm của phương trình lượng giác

    Thế còn nghiệm trên khoảng (-10;10) thì phải làm sao ạ
  13. Pyscripter

    Toán 11 Tìm nghiệm của phương trình lượng giác

    GIúp mình câu này vs mình cảm ơn ạ Tìm nghiệm của \sin 9x - 3\sin 5x + \sin x= 0 trên khoảng (-10;10)
  14. Pyscripter

    Toán 11 Xác định giao tuyến của mặt phẳng

    À ok mình hiểu rồi cảm ơn bạn nhé
  15. Pyscripter

    Toán 11 Xác định giao tuyến của mặt phẳng

    Sao lúc biểu diễn hình ra mình thấy giao tuyến của bạn và của mình lại khác nhau vậy
  16. Pyscripter

    Toán 11 Xác định giao tuyến của mặt phẳng

    Bạn ơi mình làm như thế này có đúng ko? Gọi giao điểm NP và SC là E Giao điểm IP và CD là J Ta có: E thuộc NP => E thuộc (MNP) E thuộc SC => E thuộc (SCD) => E thuộc giao tuyến (MNP) và (SCD) (1) Ta có: J thuộc IP => J thuộc (MNP) J thuộc CD => J thuộc (SCD) => J thuộc giao tuyến (MNP) và...
  17. Pyscripter

    Toán 11 Xác định giao tuyến của mặt phẳng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, P lần lượt là trung điểm của SA, BC. N là điểm trên cạnh SB sao cho BN = 1/4 BS. Gọi I là giao điểm của MN và AB, K là giao điểm của IP với AD. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (SCD).
  18. Pyscripter

    Toán 10 Tìm tâm I của đường tròn nội tiếp sử dụng hệ thức lượng

    Giúp mình bài này vs mình cảm ơn các bạn Cho tam giác ABC có A(11; -7), B(23; 9), C(-1; 2). Tìm tâm I của của đường tròn nội tiếp (sử dụng các công thức giải tam giác)
  19. Pyscripter

    Toán 10 Cho đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC

    Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. CMR: a\overrightarrow{IA} + b\overrightarrow{IB} + c\overrightarrow{IC} = \overrightarrow{0}
Top Bottom