Kỉ niệm của những ngày thơ ấu đã qua luôn ở trong tâm trí mỗi người. Hai tiếng “ngày xưa” thật thiêng liên và huyền diệu biết bao! Mỗi khi nhắc tới nó, bao kí ức tuổi thơ lại ùa về trong tôi.
Kỉ niệm tuổi thơ tôi gắn hình bóng bà – cái bóng gầy gầy, xiêu xiêu bước đi trên con đường thân quen...
Cấu hình trên là cấu hình của nguyên tử Agon(Ar)
Đơn chất A là Clo(Cl)
Phương trình phản ứng: 2Cl2 + 2Ca(OH)2 -> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Cl2 + Na2SO3 + H2O -> 2 HCl + Na2SO4
6 phản ứng tạo ra HCl từ A là :
Cl2 + H2 -as-> 2 HCl
Cl2 + H2O ->...
1.Họ và tên : Vũ Thiên - 2002
2.Ưu điểm : Học môn vật lí cũng khá tốt
3.Nhược điểm : Làm được bài nhưng trình bày chưa tốt,đặc biệt là vật lí chuyển động
4.Nếu bạn là thành viên của câu lạc bộ bạn sẽ làm gì để câu lạc bộ phát triển hơn: tích cực thảo luận...
5.Lời cam kết khi tham gia câu lạc bộ...
Trước hết bạn phải cố gắng ghi nhớ các công thức hóa học về tính số mol : n= m(g)/M (dvc hoặc u) ;:n = Cm (mol/l hay M)* V (l) ; n= V (l)/22.4 {áp dụng với khí đo ở đktc).........từ đó suy ra các công thức tính khối lượng,thể tích.....ngồi ra còn nhiều công hức khác khá quan trọng đều có trong...
Bảng tuần hoàn là bảng liệt kê các nguyên tố hóa học với các đặc trưng của nó:Nguyên tử khối ,số hiệu nguyên tử............và nhiều tính chất hóa học của các nguyên tố.....................................................
4.a .2Cu+O2->2CuO
A:Cu du,CuO
CuO+H2SO4 đặc,nong->Cu(NO3)2 +H2O
Cu(du) + 2H2SO4->CuSO4 +SO2 +2 H2O
ddB:Cu(no3)2,HNO3
khi C:SO2
vì khí SO2 + KOH thu được dd D vừa tác dụng được với Bacl2,NaOH nên dd D: K2SO3 và KHSO3 ....So2+2KOH->K2SO3 +H2O....SO2 +KOH->KHSO3
b .2Al +2NaOH +2H2O-> 2NaAlO2 +3H2...
vì cô cạn dd được 6.48g muoi Na -> A la Na và oxit là Na2o
mCa(oh)2=0.74 gam ->nCa(oh)2=0.01 mol
nHNO3=0.4*0.3=0.12 mol
Na2O +H2o->2Naoh
x mol................x mol
naoh +hno3->nano3 +h2o
2x mol..........2x mol
Ca(OH)2 +2HNO3->Ca(no3)2 +2h20
0.01..........0.02
nHno3=2x+0.02=0.12 mol ->x=0.05...
2M + 2nHcl -> 2MCln + nH2
x mol ............................xn/2 mol
3M + 4mHNO3 -> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2o
x mol..........................................xm/3 mol
V1=V2 ->xn/2=xm/3 -> n/m=2/3
kim loại M có hóa trị 2 và 3 nên là Fe