Kết quả tìm kiếm

  1. Kybangha_10

    Mình nhầm dấu - thành dấu +, bạn vào bài viết xem lại nhé.

    Mình nhầm dấu - thành dấu +, bạn vào bài viết xem lại nhé.
  2. Kybangha_10

    [Vật lý 10] Các định luật bảo toàn

    Mình sẽ gợi ý cho bạn 1 vài bước. 1) Động năng ban đầu của búa sẽ chuyển thành công của hợp lực. Gọi F là lưc cản của gỗ đối với đinh, ta có: (F - P).d = mv^2/2 Với P là trọng lượng búa, d là phần ngập của đinh vào gỗ, m là trọng lượng búa. Từ đó bạn tính ra F. Câu b, khi đã có F bạn thay...
  3. Kybangha_10

    [Vật lý 10] Bài tập về các địn luật bảo toàn

    Sau va chạm nó như thế nào thì mình không bàn, vì đây là bài toán ném xiên thôi. Mình sẽ giải câu A. Khi còn trượt trên bán cầu thì vật có quỹ đạo tròn nên nó sẽ có lực hướng tâm P.cosa - N = mv^2/R Với a là góc hợp bởi bán kính tại vị trí của vật và phương đứng. Khi vật rời khỏi bán cầu...
  4. Kybangha_10

    Vô đủ lớn để hai vật ít nhất là gặp nhau tại C. Nghĩa là đáp số của chúng ta sẽ là Vợ >= 1 giá...

    Vô đủ lớn để hai vật ít nhất là gặp nhau tại C. Nghĩa là đáp số của chúng ta sẽ là Vợ >= 1 giá trị nào đó. Điều này cũng hợp lí vì nếu Vo vô cùng lớn, 2 vật có thể gặp nhau tại A, nhỉ?
  5. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lý 10] Chuyển động của vật bị ném

    Mình nghĩ là chỉ cần tính Vo lớn hơn 1 giá trị nào đó. Nãy giờ ráp thử các pt thấy Vo và t luôn đi kém với nhau, có lẽ là Vo càng lớn thì thời gian gặp nhau càng nhanh. Vo đủ lớn để hai vật không cùng chạm đất là được. Mình sẽ suy nghĩ thêm 1 tí.
  6. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lý 10] Chuyển động của vật bị ném

    Với bài này có thể có nhiều cách giải nhưng mình sẽ trình bày 1 cách đơn giản nhất cho bạn đó là dùng chuyển động tương đối. Vật từ B được ném 1 góc là a so với phương ngang. Vận tốc theo phương X là Vx = V.cosa. Vận tốc theo phương Y là Vy = V.sina.- gt Vật từ B có vận tốc là: -gt. Vận tốc...
  7. Kybangha_10

    Vật lí Bt cơ học

    Khi bạn lắp tấm nilon vào lỗ thủng tấm ilon sẽ bị đẩy xuống như thế này nè bạn. Không tin bạn cứ làm thí nghiệm thử đi. Mình hiểu rõ bản chất của lực đẩy Acsimet là gì.
  8. Kybangha_10

    Vật lí [ Vật lý 11] Đề bài khó hiểu

    Đôi khi bạn không nên quá đặt niềm tin vào ai đó (ý mình là cái đáp án).
  9. Kybangha_10

    con lắc đơn

    Quỹ đạo của vật hình tròn nên sẽ có lực hướng tâm. Khi đi qua vị trí cân bằng, T - P = mv^2/R Với T là lực căng hướng tâm, P là lực li tâm, v^2/R là gia tốc hướng tâm. Từ đó bạn đính được v. Áp dụng bảo toàn năng lượng cho vị trí cân bằng và vị trí ban đầu. mv^2/2 = m.g.L(1 - cosa) Với L...
  10. Kybangha_10

    Vật lí Bt cơ học

    Nói ra mình sợ mang tiếng là bốc đồng với bốc phét chứ mình chỉ tin vào thực nghiệm. Nếu có thể bố trí được thí nghiệm chứng tỏ đề bài đúng thì mình mới tin. Thôi cũng phát biểu tí cảm nghĩ để các bạn xem có đúng không nhé: - Cái không tin thứ nhất là nước càng cao thì tấm gỗ càng dễ nổi. 1...
  11. Kybangha_10

    Vật lí Bt cơ học

    - Chữ xấu quá, mình ngồi dịch mãi mới được. :( Thực ra bài này mình nghĩ người ra đề đã sai. Một khi rót nước vừa ngập mà cái nút chưa nổi thì có rót cỡ nào nó cũng không bao giờ nổi được. Và cũng không liên quan gì đến áp suất khí quyển đâu bạn. Mình nghĩ thế!
  12. Kybangha_10

    Vật lí [ Vật lý 11] Đề bài khó hiểu

    Mình xin phép được phát biểu cách hiểu của mình như sau. Đoạn dây 1 m đó bạn có thể uốn thành hình kín tùy ý sao cho diện tích của nó là lớn nhất (để từ thông lớn nhất). Hình mà có diện tích lớn nhất là hình tròn. Tức là bạn cần tính diện tích hình tròn có chu vi 1m và nhân với cảm ứng từ qua nó.
  13. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lý 9] Biến đổi tương đương sơ đồ mạch

    - Đừng sợ sai bạn, phải tự tin vào khả năng của bản thân chứ. - Nhưng thực ra mình thấy trong mạch điện trở 4 và 8 không bị nối tắc mà không biết bạn vứt chúng đi đâu rồi.
  14. Kybangha_10

    Mấy chị thì để mấy anh lớn tuổi hơn chúc chứ ....mình tuổi gì!

    Mấy chị thì để mấy anh lớn tuổi hơn chúc chứ ....mình tuổi gì!
  15. Kybangha_10

    Vật lí Bt cơ học

    Nói hơi khó hiểu 1 tý là áp suất không khí ban đầu nó đã gây ra 1 áp suất nội tại trong chất lỏng rồi bạn. Tức cái khối chất lỏng ban đầu khi chưa được gia tăng áp lực thì bản thân nó đã có áp suất bên trong để chống lại áp suất không khí, và cũng chính áp suất này mà nó có được cái hình dạng...
  16. Kybangha_10

    Vật lí Bt cơ học

    Bài này để lớp 9 làm thì thật vất vả quá. Khi trong dây có lực căng T, nó sẽ kéo 2 pitong lại và nén chất lỏng tới một áp suất Po nào đó gây áp lực ngược lại pitong trên khiến cho khối chất lỏng cân bằng. Đồng thời Po này cũng gây áp lực xuống Pitong dưới. Áp suất này có thể gọi là "áp suất...
  17. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lý 9] Biến đổi tương đương sơ đồ mạch

    Tranh thủ lúc bạn chưa hoàn hồn định hù một cái mà không được nhỉ. Đúng rồi, mạch đó hoa hòe vậy chứ thực ra bị nối tắc cả. Mạch 12.
  18. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lý 8] Nhiệt năng

    Bất cứ cái gì bạn nêu ra đều đúng cả. Trên đời này không tồn tại vật không có nhiệt năng.
  19. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lý 9] Biến đổi tương đương sơ đồ mạch

    Hay quá bạn ơi, mạch ảo thế mà vẫn giải đúng. Tiếp nhé. Mạch 11.
  20. Kybangha_10

    Vật lí mạch điện

    Nói chung người ra đề rất khó hiểu, mà cho dù chỉnh lại đề đúng thì giải cũng rất ư là phức tạp. Mình, xin phép bó tay chịu trói.
Top Bottom