Kết quả tìm kiếm

  1. J

    Chào em!

    Chào em!
  2. J

    Sinh 10 Thi sinh học lớp 10 học kì hai

    Chào em, Em nên tóm tắt các chương, nếu cô có cho câu hỏi ôn tập thì tập trung ôn tập các câu hỏi và bài tập cô cho. Học kì 2 chủ yếu là nguyên phân giảm phân nên em nên học bằng hình ảnh và làm thêm bài tập để chắc kiến thức nha. Chúc em học tốt nhé! Tham khảo tài liệu thêm tại: Trọn bộ Kiến...
  3. J

    Sinh 10 Pha lũy thừa

    Chào em, Ở pha lũy thừa, nguồn dinh dưỡng môi trường còn dồi dào và vi khuẩn nhân lên liên tục rất nhanh chóng tăng về số lượng nên đồ thị dốc đi lên. Ở pha cân bằng, nguồn dinh dưỡng bắt đầu giảm, chất thải và các chất độc tích lũy ngày càng tăng nên số vi khuẩn sinh ra = số vi khuẩn chết đi...
  4. J

    Chào em nha!

    Chào em nha!
  5. J

    Sinh 10 bài tậP về nguyên phân ,giảm phân

    Chào em, Xét bộ NST lưỡng bội của bố hoặc mẹ: có n NST có nguồn gốc từ ông nội (ngoại) và n NST có nguồn gốc từ bà nội (ngoại) Bố có bộ NST 2n giảm phân sẽ hình thành 2^n kiểu giao tử có bộ NST n: trong đó số giao tử mang k NST của ông nội là tổ hợp chập k của n = nCk --> Tỷ lệ giao tử của...
  6. J

    Sinh 9 Ô nhiễm mt

    Chào em, Hiện nay ô nhiễm môi trường là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm của cả thế giới. Đây là một vấn đề nan giải không chỉ ở địa phương mà còn toàn cầu. Theo thống kê, sức khỏe con người đang bị ảnh hưởng nặng nề vởi ô nhiễm môi trường. Ở một số nơi như Hà Nội, đường phố nhiều khói...
  7. J

    Sinh 9 bài học

    Chào em, Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian, thời gian xác định. Trong khi đó, quần xã sinh vật bao gồm nhiều quần thể loài khác nhau sinh sống trong một không gian, thời gian xác định. Chúc em học tốt nha. Tham khảo tài liệu thêm tại: Trọn bộ...
  8. J

    Sinh 12 ĐỘT BIẾN CÓ THỰC SỰ LÀ NHÂN TỐ TIẾN HÓA NGẪU NHIÊN? (PHẦN 1)

    THEO LÝ THUYẾT SGK 1. Khái niệm đột biến và quan niệm SGK Đột biến là những biến đổi trong thông tin di truyền của sinh vật. Chúng ta vẫn thường xem xét đột biến là nhân tố tiến hóa ngẫu nhiên và vô hướng. Nhưng điều này có thật sự chính xác? Đột biến có thực sự xảy ra ngẫu nhiên hay không...
  9. J

    Sinh 8 Chuyên Sinh ôn thi từ lớp 8

    Chào em, Em có thể tham khảo các đề thi HSG và ôn thi vào 10 trên các trang facebook: E.T.C và Olympic Sinh học và em mua các tuyển tập đề thi các năm photo ở quán photo Vịnh Dung em nhé.
  10. J

    Sinh 9 Thuyết trình

    Chào em, Các biện pháp chủ yếu là: - Phát hiện nơi ô nhiễm phóng xạ bằng cách phát hiện phóng xạ phát ra ở nơi nghi ngờ bằng các kỹ thuật chuyên môn --> từ đó xử lí và phòng tránh ảnh hưởng đến con người và các động vật khác. - Ngăn chặn nguồn phóng xạ bị thải ra môi trường hoặc tiếp xúc với...
  11. J

    Sinh 8 Chuyên Sinh ôn thi từ lớp 8

    Chào em, - Giai đoạn 1: học chắc kiến thức + Lớp 8 thì em nên nắm vững kiến thức nâng cao lớp 8 (vì bây giờ đề thi chuyên có cả kiến thức lớp 8). Em nên làm những câu lớp 8 trong các đề thi chuyên trước nhé. Em kết hợp luyện đề thi học sinh giỏi lớp 8 và học sinh giỏi lớp 9 (bao gồm các câu...
  12. J

    Sinh 9 Thuyết trình

    Chào em, Em tham khảo hình ảnh ở link này nha: Hình ảnh ô nhiễm phóng xạ Chúc em học tốt nha! Đọc thêm kiến thức tại: Trọn bộ Kiến thức Miễn phí
  13. J

    Sinh 12 Đột biến gen

    Chào em, Để biết 2 đột biến lặn này có thuộc cùng 1 locus hay không ta lai 2 kiểu hình đột biến nghi ngờ đó với nhau - Nếu 2 đột biến cùng thuộc 1 locus --> con lai F1 sẽ có kiểu hình thân thấp: aa x aa --> aa (thấp) - Nếu 2 đột biến thuộc 2 locus khác nhau --> con lai F1 có kiểu hình thân cao...
  14. J

    Sinh 11 So sánh dạ dày của chuột và trâu

    Chào em, Dạ dày ở chuột (nhóm động vật không nhai lại) là dạ dày đơn. Dạ dày ở trâu (nhóm động vật nhai lại) là dạ dày kép. Giống nhau: - Thức ăn đều được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày. - Cấu tạo đều có các cơ giúp co bóp nghiền nát thức ăn - Có tuyến tiết enzyme tiêu hóa protein...
  15. J

    Sinh 12 quy luật di truyền

    Chào em, Xét tỷ lệ từng cặp tính trạng ở F1: + Tính trạng chiều cao thân: 100% thân cao --> kiểu gen của P: AA x AA hoặc AA x Aa hoặc Aa x AA + Tính trạng màu hoa: 3 đỏ: 1 trắng --> kiểu gen của P: Bb x Bb F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được 4 loại kiểu hình --> F1 xuất hiện kiểu gen Aa --> Kiểu...
  16. J

    Sinh 9 Thuyết trình

    Chào em, Về nội dung em nên khái quát các vấn đề sau: + Chất phóng xạ là gì? (thêm các câu chuyện thú vị về việc tìm ra chất phóng xạ) + Ô nhiễm chất phóng xạ là gì? (có các hình ảnh minh họa) + Các nguồn gây ô nhiễm phóng xạ --> Từ đó đưa ra các biện pháp phòng tránh ô nhiễm phóng xạ + Ảnh...
  17. J

    Ỏ cảm ơn em nhaa

    Ỏ cảm ơn em nhaa
  18. J

    Sinh 8 Bài tập về trao đổi chất và năng lượng

    Chào em, a. Ví dụ về chất lipid: - Lượng kcal cần lipid cung cấp = 19% x 3200 kcal - Vì vậy số g thực tế lipid cần cung cấp = 19% x 3200 kcal : 9.3 kcal : 75% (do mỗi g lipid giải phóng 9.3 kcal và hiệu quả hấp thụ lipid là 75%) b. Ví dụ về chất lipid - Lượng O2 cần dùng cho quá trình oxh =...
  19. J

    Sinh 12 Nhân tố sinh thái khái niệm

    Chào em, Nhân tố sinh thái bao gồm các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự phát triển sinh vật. Nhân tố sinh thái bao gồm: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,... Chúc em học tốt nha. Đọc thêm kiến thức tại...
  20. J

    Sinh 12 Số phương án đúng

    Chào bạn, Hiện tượng thủy triều đỏ là do hồ thừa N, P dẫn đến sự phát triển quá mức của tảo. I. Sai vì theo nguyên tắc tích lũy chất độc, các bậc càng cao sẽ chứa càng nhiều chất độc: 1 chim biển ăn nhiều thân mềm hơn sẽ tích lũy tất cả chất độc trong thức ăn của chúng --> Chim biển tích lũy...
Top Bottom