Kết quả tìm kiếm

  1. Hi My name's Truc

    Dạ có

    Dạ có
  2. Hi My name's Truc

    :>(:>(

    :>(:>(
  3. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Xiclo

    Chị có tài liệu lý thuyết về xicloanken vs xicloankin k ạ em tìm trên mạng thì có xicloankan thôi
  4. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Xiclo

    Cho mik hỏi 2 cái này giống nhau k ạ
  5. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Tách hidro

    Dạ vâng mik cảm ơn nhìu ạ
  6. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Tách hidro

    Không ạ ý mik hỏi phản ứng đêhidro á ạ
  7. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Tách hidro

    Mọi người cho mik hỏi là từ 1 mạch ankan khi mà thực hiện phản ứng tách hidro mik cho nó tạo ra hoặc anken hoặc xicloankan đều được hay là không được ạ, nó có giống nhau không ạ.
  8. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Xicloankan

    À mik hiểu rồi nha m.n cảm ơn ạ
  9. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Xicloankan

    Sao lại đọc là ISO z aaaaa
  10. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Điều kiện của phản ứng

    Dạ Phương trình đây ạ
  11. Hi My name's Truc

    Hóa 11 Điều kiện của phản ứng

    Dạ mọi người cho mik hỏi cái điều kiện này là gì vậy ạ, rồi đọc s ạ!!!!!
  12. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Hỗn hợp kim loại + hỗn hợp muối

    Dạ cảm ơn nhiều ạ
  13. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Hỗn hợp kim loại + hỗn hợp muối

    Vì O2 cho phản ứng trên thiếu tức là trong B có chứa Fe(NO3)2(chỗ này là sao ạ) Vậy trong B chứa Fe(NO3)2 ,Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3(sao mình biết có Fe(NO3)3 nx ạ) (Với chỗ phương trình nhiệt phân Fe(NO3)3 sao lại lấy số mol là b vậy ạ)
  14. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Hỗn hợp kim loại + hỗn hợp muối

    À dạ là Fe(NO3)3 ạ
  15. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Hỗn hợp kim loại + hỗn hợp muối

    Cho 0,864 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu tác dụng với 250 ml dung dịch A chứa đồng thời Fe(NO3)3 và AgNO3, thu được m1 gam chất rắn X và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B rồi nung cặn rắn trong bình kín (không có không khí) tới khối lượng không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp...
  16. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Luận chất dư/thiếu

    Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: TN1: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H2 (đktc) TN2: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H2 (đktc)...
  17. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Bài toán HNO3

    Mik cảm ơn nhìu ạ
  18. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Bài toán HNO3

    Do là nếu Fe và Cu phản ứng hết thì không thu chất rắn mà đề thu 0.75a rắn nên loại, Nếu Fe phản ứng vừa đủ vs HNO3 thì chỉ thu chất được chất rắn là Cu 0.7a mà <0.75a nên loại => Fe dư 0.05a (g) Vậy đúng k ạ
  19. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Bài toán HNO3

    Tại sao Fe dư v ạ
  20. Hi My name's Truc

    Hóa 9 Bài toán HNO3

    Đề:Cho a gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B và 6,048 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO, và NÓ. Giá trị của a là? Giải: [Trong hỗn hợp ban đầu có 0,3a...
Top Bottom