Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Kể về một lần em mắc lỗi khiến em ân hận nhớ mãi

    Mở bài: – Cho biết thời gian xảy ra sự việc. – Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào? Thân bài: – Diễn biến sự việc. + Hoàn cảnh khiến em gây ra lỗi lầm. + Hành động của em gây ra hậu quả như thế nào? + Em có suy nghĩ gì về những hành động sai trái đó? Kết bài: Viết ra những cảm...
  2. H

    Cảnh ngày xuân

    4 câu đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân"(Truyên Kiều - Nguyễn Du) la bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp. Vẻ đẹp ấy gợi lên không gian và thời gian của ngày xuân: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi." Hình ảnh ẩn dụ"con én đưa thoi" không hẳn là những cánh én đang chao...
  3. H

    Ngoại ngữ Anh 8 - Practice

    Sửa lỗi 1.They couldn't go out more often because of having not much time => not having 2. He was thought to be killed by his girlfriend two years ago => to have killed 3.I advised her to go on with her new neighbors and she argeed => get on with 4.Someone is traning the new solders.They are...
  4. H

    Kể về một lần em mắc lỗi khiến em ân hận nhớ mãi

    II. BÀI LÀM Cuối năm học vừa qua, em được nhận phần thưởng Học sinh xuất sắc. Thầy cô và bạn bè khen ngợi nhưng cũng chính những lời khen ấy lại làm cho em xấu hổ vô cùng. Chuyện là thế này: Em vốn là học sinh giỏi Toán. Bài kiểm tra nào em cũng đạt điểm 9, điểm 10. Mỗi lần thầy yêu cầu xướng...
  5. H

    Kể về một lần em mắc lỗi khiến em ân hận nhớ mãi

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: * Thời gian xảy ra sự việc: - Đó là lỗi lầm gì? xảy ra vào lúc nào? 2. Thân bài: * Diễn biến sự việc: - Hoàn cảnh dẫn đến lỗi lầm. - Em đã có suy nghĩ và hành động sai trái như thế nào? - Hậu quả của lỗi lầm đó ra sao? 3. Kết bài: * Kết thúc sự việc và cảm nghĩ của...
  6. H

    Văn Lão Hạc

    Câu 3 : Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những thành công của Nam Cao trong việc xây dựng những hình tượng người nông dân Việt Nam sống dưới ách thống trị nặng nề trong xã hội thực dân nửa phong kiến, những con người phải sống một cuộc đời đầy đau khổ nhưng vẫn mang một vẻ đẹp tâm hồn thật cao...
  7. H

    Văn Nghị luận xã hội

    Mỗi chúng ta ai cũng có ước mơ, ai cũng có khát vọng sống tuy nhiên mỗi người lại có một cách thực hiện ước mơ khác nhau. Có nhiều người đã phải từ bỏ ước mơ của mình cho đến khi già thì cảm thấy vô cùng hối tiếc về những gì mình đã làm rồi chỉ ước nếu thời gian quay trở lại họ sẽ làm tất cả để...
  8. H

    Ôn tập từ vựng

    Câu 3 : Lấy 5 ví dụ về các sự vật hiện tượng được gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm , sự vật , hiện tượng được gọi tên như : + Hồ Gươm vì liên quan đến sự tích trả gươm báu của vua Lê Lợi cho rùa vàng + Hòn Trống Mái: Hòn đá có hình dạng giống với một con...
  9. H

    Ôn tập từ vựng

    Câu 4 : - Phải chỉ ra được những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu. - Nét độc đáo của việc sử dụng từ láy: Sử dụng chính xác, tinh tế vừa gợi tả cảnh vật vừa thể hiện được tâm trạng con người: + Hai câu đầu: các từ láy nho nhỏ, nao nao vừa biểu đạt được sắc...
  10. H

    Ôn tập từ vựng

    1) Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
  11. H

    Văn bản ''Hai cây phong''

    Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai...
  12. H

    Văn Bếp lửa

    Hồi ức về bếp lửa đã thổi luồng hơi ấm làm bớt đi cái lạnh lẽo của mùa đông xa quê. Nỗi nhớ quê có cha mẹ, có bà nội cứ day dứt hoài khôn nguôi. Nơi đó luôn vương vấn hình ảnh bà nội tảo tần hôm sớm. Dáng bà còng lưng thổi bếp, thổi mãi cho đến khi bếp cháy và toả ra luồng hơi ấm nồng nàn. Hơi...
  13. H

    Văn Bếp lửa

    Với “Bếp lửa”, Bằng Việt đã chắt lọc từ cuộc đời những kỉ niệm, những hình ảnh đẹp nhất về người bà thân yêu để dệt nên hình tượng “bếp lửa”, thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. Ta chợt nhận ra rằng, trong sâu thẳm mỗi con...
  14. H

    Văn Trình bày suy nghĩ của em sau 1 bài kiểm tra?

    Bạn @Ye Ye đã hướng theo cảm xúc buồn thì mình hướng cho bạn cảm xúc vui nha :) Gợi ý: - Kiểm tra môn ... - Sau khi dừng bút, tôi cảm thấy khá ổn và có một chút vui : + Thây an tâm vì mình đã làm hết bài và không còn bỏ dở câu nào nữa + Vui vì mình đã ôn bài kĩ => bài làm của mình chắc...
  15. H

    Văn [Lớp 7] Văn biểu cảm

    Tết đến xuân về , muôn hoa khoe sắc , Nhưng như đã trở thành truyền thống ,hoa đào là biểu tượng mùa xuân ở mien Bắc và của cả nước ta .Nhìn hoa đào , ta biết mùa xuân đã đến . Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc...
  16. H

    Văn Ngữ văn lớp 7

    Cảm ơn vì bài viết :)
  17. H

    Văn Ngữ văn lớp 7

    Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng kể lại việc một bạn được cô giáo trả bài cũ (Trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm)
  18. H

    Văn Nghị luận xã hội

    Ý nghĩa vị ngọt và đắng của cuộc sống... Có bao giờ bạn tự hỏi giá trị thực của cuộc sống không? Tại sao cả đời người, chúng ta cứ mê mải đi tìm, trăn trở suy nghĩ về ý nghĩa và giá trị của nó? Phải chăng … Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận, nếu ta không cố gắng thì sẽ mãi bị bỏ...
  19. H

    [văn7] cảm nhận về bài thơ''bánh trôi nước''

    Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của dân tộc ta, được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.Bài thơ Bánh trôi nước của bà đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc.Với ngôn ngữ bình dị,gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,hàm súc,giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh...
  20. H

    Topic đăng kí tham gia dự thi event "Cây bút trẻ 2017"

    Tên đầy đủ : Mai Hà Chi Lớp : 8 Địa chỉ email : lifestylenature0503@gmail.com Duyệt !
Top Bottom