Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 07. Nhiễm sắc thể

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mở hàng cho lịch đăng bài mới là bài 07. Nhiễm sắc thể :Chuothong10
Cùng tìm hiểu những thông tin hay ho về NST cùng chị nhé:meohong13
~~Nếu không xem được, hãy tải về tại đây~~
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm
B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm. B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
clip_image002.gif

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
Câu 12: Số phát biểu đúng là?
I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Hãy kêu gọi bạn bè tham gia ủng hộ để chúng mình có thêm động lực làm những chủ đề khác nha :Rabbit32

Xem thêm các bài viết tương tự tại: Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh
 

Chiii Gà

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng bảy 2021
26
77
16
21
Tuyên Quang
Thái Hoà
(Đ). Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
(Đ) Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm

B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
(Đ) Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
(Đ) Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
(Đ) Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm. B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
(Đ) Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
(Đ) Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
clip_image002.gif

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
(Đ) Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.

B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
(Đ) Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
(Đ) Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động
. B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
(S) Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
(S) Câu 12: Số phát biểu đúng là?

I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

#Chii: 10/12, bạn làm bài tốt lắm :) Lần sau chú ý các câu hỏi đếm là được nè ;)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
(Đ) Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
(Đ) Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm (11nm)

B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
(Đ) Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
(Đ) Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
(Đ) Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm.
B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
(Đ) Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là : (Em không có thấy hình :( )
clip_image002.gif

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
(Đ) Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
(NST giới tính tồn tại ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục)
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
(Đ) Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
(Đ) Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
(Đ) Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
(Đ) Câu 12: Số phát biểu đúng là?

I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường Sai (vì ở loài ong, loài kiến, các con đực có bộ NST đơn bội (n) trong tế bào sinh dưỡng)
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2 Sai (vì ở một số loài thì bộ NST là 1 số lẻ)
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen Đúng
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng. Sai ( vì một số loài có NST giới tính chỉ có một chiếc)
A. 1
B. 0 C. 2 D. 3

#Chii: 11/12. Tiếc mỗi câu hình là được full điểm roài nhỉ :3 Lần sau phát huy nhé :p
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
(Đ) Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
(Đ) Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm (11nm)

B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
(Đ) Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
(Đ) Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
(Đ) Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm.
B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
(Đ) Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
clip_image002.gif

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
chịu :v
(Đ) Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
(NST giới tính tồn tại ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục)
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
(Đ) Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
(Đ) Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
(Đ) Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
(Đ) Câu 12: Số phát biểu đúng là?

I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường Sai
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2 Sai
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen Đúng
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng. Sai
A. 1
B. 0 C. 2 D. 3

#Chii: 11/12. Vẫn là câu hình giống Thục Anh :v Nhưng không sao :3 Iêm bé học trước 5 lớp như này là quá toẹt vời rồi :D:D
 
Last edited by a moderator:

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
(Đ) Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
(Đ) Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm (11nm)

B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
(Đ) Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
(Đ) Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
(Đ) Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm.
B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
(Đ) Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
clip_image002.gif

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
Ảnh lỗi chị ơi =))
(Đ) Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
(NST giới tính tồn tại ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục)
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
(Đ) Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
(Đ) Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
(Đ) Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
(S) Câu 12: Số phát biểu đúng là?

I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường Sai
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2 Sai
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen Đúng
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng. Đúng
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

P/s: lần sau chị tag em nhé =) chứ em không biết đâuu

#Chii: 10/12. Câu 12 em chú ý một chút ở các dùng từ: "luôn" nghĩa là sẽ không có ngoại lệ. Nhưng lại có các trường hợp, cá thể chỉ có một chiếc NST giới tính, thế nên IV sai nhé :3 Cố gắng lên nhaaa
 
Last edited by a moderator:

Trần Thanh Trung 12A1

Học sinh
Thành viên
1 Tháng chín 2021
57
68
21
20
Tuyên Quang
THPT Xuân Huy
(Đ) Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
(Đ) Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm (11nm)

B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
(Đ) Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
(Đ) Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
(Đ) Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm.
B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
(Đ) Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm
. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
(Đ) Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
clip_image002.gif

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
(Đ) Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể
.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
(Đ) Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
(Đ) Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
(Đ) Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
(Đ) Câu 12: Số phát biểu đúng là?

I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

#Chii: 12/12. Đúng hết rồi nè, phát huy nhé. Tiến bộ rất nhiều so với ngày đầu roàii. ;)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Ác Quỷ

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
Giải thích:
DNA liên kết với protein histon chi có ở sinh vật nhân thực. Vi khuẩn là sinh vật nhân sơ nên chưa có cấu trúc đặc hiệu ấy.

Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm

B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
Giải thích:
A. Sai. Sợi cơ bản có đường kính 11 nm. DNA + protein histon [tex]\rightarrow[/tex] nucleoxom [tex]\rightarrow[/tex] sợi cơ bản 11nm [tex]\rightarrow[/tex] sợi nhiễm sắc 30 nm [tex]\rightarrow[/tex] sợi siêu xoắn 300nm [tex]\rightarrow[/tex] cromatit 700nm
B. Đúng. NST cấu tạo từ DNA quấn quanh protein loại histon
C. Đúng. NST có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. Đúng. NST ở các loài khác nhau chủ yếu ở các gen trên đó


Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
Giải thích:
NST ở sinh vật nhân thực gồm DNA và protein loại histon

Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
Giải thích:
Trình tự nu trong DNA có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở 2 đầu mút.

Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm.
B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
Giải thích:
DNA + protein histon [tex]\rightarrow[/tex] nucleoxom [tex]\rightarrow[/tex] sợi cơ bản 11nm [tex]\rightarrow[/tex] sợi nhiễm sắc 30 nm [tex]\rightarrow[/tex] sợi siêu xoắn 300nm [tex]\rightarrow[/tex] cromatit 700nm


Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Giải thích:
Đơn vị nhỏ nhất đủ 2 thành phần là nucleoxom

Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
ad.png

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
Giải thích:
A là DNA và B là protein histon

Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Giải thích:
Ở các loài đơn tính:

  • Dạng XX, XY:
- đực ♂ XY (giới dị giao tử), cái ♀ XX (giới đồng giao tử): thú, người, ruồi giấm, 1 số thực vật đơn tính (cây gai, cây chua me...)
- đực ♂ XX (giới đồng giao tử), cái ♀ XY (giới dị giao tử): chim, bướm, bò sát, ếch nhái, dâu tây, 1 số loài cá.

  • Dạng XX, XO:
- đực ♂ XO, cái ♀ XX: cào cào, châu chấu, gián, sâu bọ cánh cứng và cánh thẳng
- đực ♂ XX, cái ♀ XO: bọ nhậy, rệp


Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Giải thích:
Sự co xoắn tạo điều kiện cho sự phân li và tổ hợp NST trong quá trình phân bào

Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Giải thích:
Vị trí liên kết với thoi phân bào là tâm động

Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
Giải thích:
Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước và có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ

Câu 12: Số phát biểu đúng là?
I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Giải thích:
I. Sai. Ở loài ong, ong đực có bộ NST n
II. Sai. Hợp tử bình thường có thể là số lẻ, ở cào cào, con đực có bộ NST 2n=23
III. Đúng. NST thường tồn tại thành từng cặp, gen cũng tồn tại theo cặp
IV. Sai. Ở một số loài như châu chấu, gián,.. con đực có thể tồn tại bộ NST XO
 
Top Bottom