nhocngo976
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • "anh" trả lời nè, nói chung khi mà dạng f'(x) nó không phải dạng bậc 2, "em" biến đổi về dạng m=>g(x) hoặc m<=g(x) rồi khảo sát g(x) tất nhiên nếu mà hệ số của m nó không dương hoặc âm thì phải cẩn thận
    Ví dụ như f'(x)=(2x+1)m-x+2 chẳng hạn mà cần tìm m sao cho f(x) đồng biến trên (-1;4) thì phải chia ra 2 trường hợp là xét với x=-1/2 đúng mọi m
    với x<-1/2 khi đó m<=min(x-2)/(2x+1) trên (-1;-1/2)
    Xét x>-1/2 khi đó m=> max(x-2)/(2x+1) trên (-1/2;4)rồi kết hợp cả 3 cái
    Cái chuyện cần xét tại điểm 0 hay không thì tát nhiên là có, trừ cái trường hợp f'(x)=0 có vô số nghiệm trên (a;b)

    p/s cái bài trên minh họa thôi chứ nếu làm ngắn nhất là sử dụng định lý
    hàm số bậc nhất f(x)=ax+b=>0 trên (m;n) khi và chỉ chi f(m)=>0;f(n)=>0........
    không gõ nữa :-s

    giả sử cho hàm số
    tính đước y'
    xét đẻ hàm ĐB trên khoảng nào đó
    thì
    y'>0 hay y'>=0 ?
    2 cái này, cái nào cũng được phải không ạ?


    ĐỊnh lý mở rộng sgk: Hàm số f(x) liên tục trên đoạn và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đb trên [a;b] khi và chỉ khi f'(x)=>0 với mọi x thuộc (a;b) và dấu "=" xảy ra tại hữu hạn điểm, cho nên cậu xét cái hàm f(x)=x+sinx nó liên tục,có đạo hàm và f'(x)=>0 trên một khoảng (a,b) và số nghiệm là hữu hạn cho nên nó đồng biến trên R
    em nhìn mấy anh chị năm nqy lên 12 ở chỗ em suốt ngày chỉ lo học@-)
    sợ lắm chị àk:(
    năm sau ko biết xoay sở ra răng đây:-SS:-SS:-SS
    chị đã học chương trình 12 chưa ạk???????;))
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom