nhocngo976
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • ơ nó bình thương thôi em A coi như là x mà, rồi bây h mới rảnh, gặp cái bài toán đánh đố nhau ghe quá h mới nghĩ ra :)) thử làm bài 2 của em xem ;))
    anh ko biết nhưng mà những cách khác đạo hàm thì nó phải dựa vào có cái j đặc biệt một chút nhưng ở đây mù tịt,cái của nợ f'(x) có ít nhất một nghiệm và nó ko đẹp cho nên khó lắm, thôi để suy nghĩ tiếp xem nào nhỡ đâu có cái j khác ;))
    Mà xem hộ anh em post đề đúng ko vậy :d
    hàm số f(x) chẵn khi nó thỏa mãn 2 đk
    f(x)=f(-x) với mọi x thuộc D
    x thuộc D thì -x cũng thuốc D
    hàm lẻ thì tương tự khác mỗi cái f(x)=-f(-x)
    xét hàm số f(t)=t^3/6+sint có đạo hàm f'(t)=t^2/2+cost ta sẽ chứng minh f'(t)>0 mọi t do f'(t) là hàm chẵn cho nên chỉ việc xét với t>0 là đủ đạo hàm f''(t)=t-sint; f'''(t)=1-cost =>0 suy ra f''(t) đồng biến suy ra f''=>f(0)=0 lại suy ra f'=>0 dpcm
    do đó hàm số t^3/6+sint là đồng biến hệ tương đương với
    x=f(y)
    y=f(z)
    z=f(x)
    ko mất tổnga qát giả sử x=max{x;y;z} cho nên ta có do x=>z suy ra f(y)=>f(x) suy ra y=>x suy ra y=x và suy ra x=y=z
    thay vào hpt tương đương x=y=z với x=x^3/6+sinx hàm này lẻ nên xét trên x=>0 thôi x=0 là nghiệm xét x>0
    thôi xét g(x)=x^3/6-x+sinx lai làm giống cái f'';f''' như nãy ta suy ra g(x)>g(0)=0 KL có có nghiệm duy nhất 0;0;0
    mỏi tay quá


    à có lời khuyên cho em, nếu mà gặp hệ pt (hay tích phân) mà có cái kiểu hàm số nó "thập cẩm" như kia ,có x và sinx, logx thì 90% dùng hàm số đồng biến nghịch biến
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom