H
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • cuối cùng cũng xong, cái phần thể tích mình làm giống kết quả với bạn nhưng sang phần cos lại bằng 3 chia căn 15
    cho hình chóp S ABC có ABC vuông tại B , AB =a , BC + a .Căn 3 ; SA vuông góc với đáy , góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và (SBC) =60 . gọi H ,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC . tính V SABC
    có nhanh gì đâu. sáng nay trên trường cô bắt đầu dạy phần kim loại rùi. còn học thêm thì học đến bài sắt rùi, tuy học thêm trước nhưng nói thật chứ học thêm mình chẳng hiểu gì cả
    bạn ơi giúp mình mấy bài này nhé. mình chẳng hiểu gì bài này cả.
    phân tử khổi trung bình của tơ nilon6-6 là 2.500 u . Hệ số polime hóa của tơ nilon 6-6 là?????. tiện thể cho mình hỏi nhỏ nhé. động lực nào có thể giúp bạn học 1 cách kinh khủng như vây, nhờ bạn mà việc học của mình đi vào quỹ đạo rồi :D. thanks bạn
    Đêm bạn ngủ mấy tiếng vậy, học ghê quá. Cho thêm một bài:

    Cho hình chóp S.ABCD. có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA =a, SB =a căn3, mặt phẳng (SAB) vuông với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.BMND và cos của góc giữa SM và DN.
    Bạn làm ra rồi so với cách làm của mình là được.
    ôi tía ơi. học liên thanh vậy không biết cơ thể bạn có chịu nổi không nữa. mà nếu có chịu nổi thì không biết bạn có nhớ nổi không nữa. đổi lại lịch cũ mình thấy hay hơn đó :D
    mình không đồng ý với ý kiến chia 2 trường hợp. ở trường hợp này khối chóp đã cho là 1 tứ diện đều nên sẽ không có trường hợp góc 120 độ. đó là suy nghĩ của Trường
    gọi E là trung điểm BC ta có SAE =60
    tam giác SAE có SE =AE , Góc SAE =60 nên tam giác SAE là tam giác đều
    nên SA = SE = AE =( a căn3 )/2
    Gọi F là trung điểm SA suy ra BF vuông góc với SA ( tam giác SAB cân)
    CF vuông góc với SA
    suy ra SA vuông góc với ( BFC)
    từ B kẻ BH vuông góc với CH ta có SA vuông góc với BH , BH vuông góc với CF
    nên BH vuông góc với (SAC)
    suy ra d(B, (SAC)) = BH
    có BH.CF = FE.BC = ( diện tích tam giác BCF)/2
    CF= căn 13 . a/4 ( k pít có tính lộn k bạn tính lại cho chắc nha )
    EF = căn ( CF ^2 - EC ^2) =3a/4
    suy ra BH = 3a/ căn13
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom