H
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • hihi, sorry nha . mấy ngay vừa rồi mình bận nên chưa làm bài đó . khi nào làm xong mình sẽ chuyển dáp án cho cậu nha..
    bài1: ta có $\Delta \varphi =\frac{\pi }{3}-\frac{-\pi }{6}=\frac{\pi }{2}$
    >> 2 Nguồn vuông pha: điểm dđ CT thỏa mãn : ${d}_{2}-{d}_{1}=(k+0,25).\lambda ;(k\in Z)$
    thay vào xem giá trị nào tm>>>OK
    lấy E ,F trên SB,SC sao cho SA =SE = SF ta xét SAEF cos chân đường cao trùng với tâm đáy từ đó ta tính được V SAEF
    rồi áp dụng tỉ lệ V SAEF / VSABC = SA/ SA . SE/SB . SF/ SC
    còn bài thứ 2 tớ gửi cho cậu = a cân 6/12
    Bài bạn cũng không khó lắm đâu.

    Trên SB, SC lần lượt lấy các điểm B', C' sao cho SB'=SC'=SA=a
    Áp dụng định lí cos của góc ASC tính được AC' bình = 3(a bình)
    Tam giác B'SC' vuông ---> B'C' = 2(a bình)
    Áp dụng định lí cos của góc ASB' tính được AB' bình = a bình
    Rồi suy ra Tam giác AB'C' vuông tại B' ----> tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C' là trung điểm AC'
    Hạ SH vuông ( AB'C') thì H trùng với trung điểm AC' ( Cái này chứng minh được)
    SH = a/2
    V= 1/3 * SH * Diện tích AB'C'
    =1/3 * a/2 * 1/2 *a*a căn 2
    =[(a lập phương)*( căn hai)]/ 12
    Dùng tỉ lệ thể tích (V_{SABC})/(V_{SAB'C'}) = (SA*SB*SC) / (SA*SB'*SC') = (2a*3a) / (a*a) = 6
    ----> V_{ABC} = 6*V_{SAB'C'} = [(a lập phương)*( căn hai)]/ hai
    Hết.
    ----------
    Cho hình chóp S.ABCD. có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA =a, SB =a căn3, mặt phẳng (SAB) vuông với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.BMND và cos của góc giữa SM và DN[\QUOTE] chỉ cho mình cách tính cosin góc giữa SM và DN với nhé
    ----------
    "cho hinh chóp SABC có SA =a , SB =2a ,SC= 3a .góc ASB =60 . BSC=90 ,CSA = 120 . tính V SABC" bài này sao mình tính ra a mũ 3 nhỉ
    vì ( SAC ) và (SBD) cùng vuông góc với đáy nên SO vuông với (ABCD)
    ta có NM//CD , N là trung điểm SC
    từ N kẻ NH //SO ta có NH vuông góc với (ABCD)
    suy ra NH =a căn2/2
    kẻ OE vuông góc với BC có OE=2a/căn 5
    trong tam giác vuông BCO có 1/OE^2 = 1/ OB^2 + 1/OC^2
    mà OC= 2 OB nên OB =a ( cậu tính lại nha )
    S tam giác OBC = OC.BO/2 =a^2
    suy ra V NOBC = 1/3 . a căn 2/2 .a^2
    có BC vuông góc với (SOE)
    từ O kẻ OF vuông góc với SE suy ra OF vuông góc với ( SBC)
    có 1/OF^2 = 1/OE^2 +1/ SO^2 suy ra OF
    có d(AD,SB) =d(A,(SBC)) =2 . d(O,(SBC)) = 2. OF
    từ D kẻ DE vuông góc với SA suy ra DE // IK
    có I là trung điểm AD nên IK là đường trung bình tam giác SDA
    suy ra SD =a ; có IA = a căn 3 /2 suy ra AD = a . căn 3
    trong tam giác vuông SDA có 1/DE^2 = 1/SD^2 + 1/ DA^2 tử đó có DE =căn3 .a/2 ( cậu tính lại cho chắc chắn nhé)
    S hình thioi ABCD =BC.AD /2 = a^2 .căn3 /2
    từ đó có V SABCD = 1/3 căn3 a/2 . a^2 .căn3 /2 ( cậu tính lại nha đây là mình vừa viết vừa tính nên k chắc chắn lắm , còn cách làm thì có lẽ đúng)
    b
    có BC vuông góc với DI( ABCD là hình thoi) ; SD vuông góc với BC nên BC vuông góc với (SDI)
    từ D kẻ DH vuông góc với SI suy ra DH vuông góc với (SBC)
    trong tam giác vuông SDI áp dụng 1/DH^2 = 1/SD^2 + 1/DI^2
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom