[Vật lý 12] Bài tập

T

thanhthuy9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một xe lăn khối lượng M treo con lắc đơn khối lượng m, dây dài l. Con lắc dao độgn theo pt [tex]\varphi[/tex] = [tex]\varphi_0[/tex].cos[tex]\omega[/tex]t. Lúc t = 0, hệ đứng yên [tex]\varphi[/tex] = [tex]\varphi_0[/tex]. Tìm phương trình chuyển độgn của xe(bỏ qua ma sát)
 
T

thanhthuy9x

ô, hay thế nhỉ? Không ai giải được bài này à??? Mod Lý đâu giúp tớ với! huhu
 
T

thienxung759

Bài 1: Một xe lăn khối lượng M treo con lắc đơn khối lượng m, dây dài l. Con lắc dao độgn theo pt [tex]\varphi[/tex] = [tex]\varphi_0[/tex].cos[tex]\omega[/tex]t. Lúc t = 0, hệ đứng yên [tex]\varphi[/tex] = [tex]\varphi_0[/tex]. Tìm phương trình chuyển độgn của xe(bỏ qua ma sát)


picture.php


Tìm tâm quay C:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:[TEX]mv = - MV[/TEX]
Hay: [TEX]\frac{V}{v} = \frac{m}{M}[/TEX]
Hay [TEX]\frac{\omega_1R}{\omega_2r} = \frac{m}{M}[/TEX]
Mà [TEX]\omega _1 = \omega_2 \Rightarrow \frac{R}{r} = \frac{m}{M}[/TEX]
Lại có: [TEX]R + r = l [/TEX]
\Rightarrow tìm được R.
Tìm biên độ dao động của xe:
[TEX]A = Rcos\phi_0[/TEX]
Tần số góc [TEX]\omega[/TEX]
Hệ đứng yên khi con lắc ở vị trí biên.
\Rightarrow [TEX]cos\phi = 1 \Rightarrow\phi = 0[/TEX]


[TEX]x= Rcos\phi_0 cos(\omega t)[/TEX]
Bạn tự thế R vào đi.
 
T

thanhthuy9x

Tiếp tục nè: Ai giải được thì giúp mình nhé!
Bài 1: Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu m = 0,2kg được treo vào sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể, dài l = 1m
a, Tính T dao động nhỏ của con lắc. Tính lực căng dây kho quả cầu qua VT thấp nhất B
b, Đưa con lắc lệch khỏi VTCB góc 90 độ rồi buôn tay cho nó chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng. Khi quả cầu qua VTCB thì sợi dây bị đứt, sau đó quả cầu rơi tới mặt đất cách chỗ đứt 2m theo phương ngang. Tìm độ cao của điểm treo con lắc so với mặt đất

Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng m, treo trong một toa xe đang leo nhanh dần đều với gia tốc a lên 1 dốc nghiêng góc [tex]\alpha[/tex]
a, Ở VTCB, sợi dây của con lắc lệch với phương thẳng đứng 1 góc bao nhiêu>
b, Cho con lắc dao động nhỏ theo phương song song với phương chuyển động. CMR: dao động của con lắc là dao động điều hoà

Bài 3: Một con lắc đơn l - 1,2m ; m - 200g dao động tại nơi có g = 10m/[TEX]s^2[/TEX]
a, Tính T
b, Đưa quả cầu con lắc lệch khỏi VTCB góc [TEX]\alpha_0[/TEX] = 60 độ rồi buông cho nó chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng
. Tính lực căng dây và vận tốc của quả cầu khi nó đi qua VT thấp nhất và ở VT dây lệch[TEX]\alpha_1[/TEX] = 30 độ so với phương thẳng đứng.
. Khi qua VTCB, dây vướng phải một cái đinh, quả cầu lên đến độ cao bao nhiêu so với VT thấp nhất??
. Đưa quả cầu đến VT mà sợi dây nằm ngang rồi thả cho vật chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng. Phải đóng đinh ở VT nào để quả cầu có thể tiếp tục chuyển động hết đường tròn? Cho [tex]\large\Pi^2[/tex] = 10
 
T

thienxung759

Tiếp tục nè: Ai giải được thì giúp mình nhé!
Bài 1: Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu m = 0,2kg được treo vào sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể, dài l = 1m
a, Tính T dao động nhỏ của con lắc. Tính lực căng dây kho quả cầu qua VT thấp nhất B
b, Đưa con lắc lệch khỏi VTCB góc 90 độ rồi buôn tay cho nó chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng. Khi quả cầu qua VTCB thì sợi dây bị đứt, sau đó quả cầu rơi tới mặt đất cách chỗ đứt 2m theo phương ngang. Tìm độ cao của điểm treo con lắc so với mặt đất

Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng m, treo trong một toa xe đang leo nhanh dần đều với gia tốc a lên 1 dốc nghiêng góc [tex]\alpha[/tex]
a, Ở VTCB, sợi dây của con lắc lệch với phương thẳng đứng 1 góc bao nhiêu>
b, Cho con lắc dao động nhỏ theo phương song song với phương chuyển động. CMR: dao động của con lắc là dao động điều hoà
Bài 1:Chu kì thì chắc bạn tự tính được.
Câu a mình không chắc lắm nhưng cũng không còn cách nào khác.
[TEX]T - mg = m\omega^2l[/TEX] ([TEX]\omega^2l = \frac{V^2}{l}[/TEX])
Câu b) Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng để tìm vận tốc lúc dây đứt.
[TEX]mgl = \frac{mV^2}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V = \sqrt[]{2gl}[/TEX]
Khi đó vật chuyển động như một vật bị ném ngang với vận tốc V.1 theo cô
[TEX]L = Vt = 2 (m)[ng thư/TEX] Tính t. Độ cao được tính theo công thức:[TEX]H = \frac{gt^2}{2}[/TEX]
Bài 2)
a) Có vẻ khó đấy bạn.
Con lắc chịu tác dụng của gia tốc quán tính ngược chiều chuyển động của xe.
Phân tích a thành hai thành phần: [TEX]a_x[/TEX] theo phương ngang với [TEX]a_x = a sin \alpha[/TEX]
[TEX]a_y[/TEX] theo phương thẳng đứng với [TEX]a_y = a cos \alpha[/TEX]

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực quán tính có độ lớn: [TEX]F_x = masin \alpha[/TEX]
Theo phương thẳng đứng vật chịu tác dụng của hai lực:[TEX]F_y = macos \alpha+mg[/TEX]
Gọi [TEX]\gamma[/TEX] là góc lệch cần tìm, con lắc cân bằng thì: [TEX]tan\alpha = \frac{F_x}{F_y}[/TEX]
Vậy [TEX]\gamma = arctan .........[/TEX]
Phải đi học rồi.
 
Last edited by a moderator:
T

thienxung759

Bài 3: Một con lắc đơn l - 1,2m ; m - 200g dao động tại nơi có g = 10m/[TEX]s^2[/TEX]
a, Tính T
b, Đưa quả cầu con lắc lệch khỏi VTCB góc [TEX]\alpha_0[/TEX] = 60 độ rồi buông cho nó chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng
. Tính lực căng dây và vận tốc của quả cầu khi nó đi qua VT thấp nhất và ở VT dây lệch[TEX]\alpha_1[/TEX] = 30 độ so với phương thẳng đứng.
. Khi qua VTCB, dây vướng phải một cái đinh, quả cầu lên đến độ cao bao nhiêu so với VT thấp nhất??
. Đưa quả cầu đến VT mà sợi dây nằm ngang rồi thả cho vật chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng. Phải đóng đinh ở VT nào để quả cầu có thể tiếp tục chuyển động hết đường tròn? Cho [tex]\large\Pi^2[/tex] = 10
Câu 2b có hai hướng , một là cho nó lệch theo phương thẳng đứng, hai là cho nó lệch theo phương ngang. Đề không nói rõ là lệch theo hướng nà (Chỉ nói theo phương song song với phương chuyể động) nên ta cho nó lệch theo phương ngang cho dễ.
[TEX]Tsin\phi = m\phi''[/TEX]
Mà [TEX]T^2 = F_x^2 = F_y^2[/TEX] (Hằng số)
[/TEX] bé nên [TEX]sin\phi = \phi[/TEX]
Đặt [TEX]\omega^2 = T[/TEX] Ta có:
[TEX]\omega^2 \phi - m\phi''=0[/TEX]
Bạn tự tính [TEX]\omega [/TEX] xem.
Mình không chắc câu này lắm!
3)
-Ý thứ nhất làm tương tự như bài trên. Bạn áp dụng công thức [TEX]T - mg = \frac{mV^2}{l}[/TEX]
Tính V ở những vị trí đó dựa vào bảo toàn cơ năng.
-Ý thứ hai mình chịu, có biết đóng cây đinh ở chỗ nào đâu?.
-Ý thứ 3.
picture.php

Vẫn áp dụng ct [TEX]T - mg = \frac{mV^2}{R}[/TEX]
Để đi hết một vòng tròn, vật phải đến được A.
Tại A, mg đóng vai trò là lực hướng tâm. Tối thiểu: [TEX]mg = \frac{mV^2}{R}[/TEX] (T =0)
Theo ĐLBT năng lượng thì [TEX]V = \sqrt[]{2g(l-2R)}[/TEX]
Bạn thế vào thử tìm được [TEX]R[/TEX] không nhé.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom