Lập nhóm lí 11

Status
Không mở trả lời sau này.
M

messitorres9

cho một số tụ có cùng điện dung là 3microF.hỏi dùng ít nhất bao nhiêu tụvaf chỉ ra cách mắc để điện dung của tụ là 5microF.
0.001816001251603634.jpg

bài này thế đã đúng chưa ngọc.
 
B

black_chick

tớ khai trương:
tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một cm^3 khí hidrô ở đktc là bao nhiêu?






Bạn ơi! bạn làm ôsin cho mình nha, mình k yêu cầu cao đâu.Hé hé!:D
Mình có cách này bạn nào có cách hay hơn thì típ tục nha.ok
Ta có:
Vo=22,4.10^3(cm^3) -> Na=6,02.10^23(p tử)
n= (V1/Vo).Na
=(1/22,4.10^3).6,02.10^23
=2,687.10^-19
->số phân tử H2:
N=2.n =2.2,687.10^-19=5,375.10^19
Điện tích: q=-N.e= -5,375.10^19.1,6.10^-19= -8,6
->p=8,6
Thật là đơn giản phải k?:)>-
 
L

limitet91

Các bạn ơi cho đến nay có 2 bài chưa được giải
1 bài của vin_loptin ở trang 19 và 1 ài của mình ở trang 20
Các bạn vào xem rồi giải giúp nha!:D
 
H

hermionegirl27

Ông limitet giải lun câu đó đi. Tui hem thấy sai đâu cả, làm sao mà dây ngoài với dêy trong căng = nhau dc, khoảng cách khác nhau>> tương tác khác nhau mà nhỉ>"<
 
M

messitorres9

2 điện tích điểm q1=3. 10^ -8 và q2= -4 . 10^ -8 dc đặt cách nhau 10cm trong chân không . hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 . tại các điểm đó cường độ điện trường có hay ko....?....
 
N

ngomaithuy93

2 điện tích điểm q1=3. 10^ -8 và q2= -4 . 10^ -8 dc đặt cách nhau 10cm trong chân không . hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 . tại các điểm đó cường độ điện trường có hay ko....?....
Gọi M là điểm mà tại M, E=0
Do [TEX]q_1.q_2<0[/TEX] nênM nằm trên đ/t nối 2 điện tích [TEX]q_1 ; q_2[/TEX] và M nằm gần [TEX]q_2[/TEX] hơn.
Ta có: [TEX]vtE=vtE_1+vtE_2[/TEX]\Rightarrow[TEX]vtE_1 & vtE_2[/TEX] là 2 vt đối nhau
\Rightarrow[TEX]E_1=E_2[/TEX] \Rightarrowgiair pt\RightarrowTìm vị trí của M cách q1, q2 là ....
Ngoài ra còn có những điểm nằm rất xa q1 ; q2 cũng có E=0
 
Y

you_and_me_t1993

chẳng hiểu bài của Thủy làm sao nữa
gọi x là khoảng cách từ Q1 đến nơi điẹn trường =0
giải pt |q1|/x^2=|q2|/^(10- x)^2
là xong
còn theo tương tác xa thì ở xa vẫn có cường độ điện trường # 0
lúc đó viết thiếu
Sr nhá
 
Last edited by a moderator:
K

keosuabeo_93

chẳng hiểu bài của Thủy làm sao nữa
gọi x là khoảng cách từ Q1 đến nơi điẹn trường =0
giải pt q1/x^2=q2/^(10- x)^2
là xong
còn theo tương tác xa thì ở xa vẫn có cường độ điện trường # 0
mình cũng ko hỉu rõ cách của Thuỷ ,nhưng cách của Danh phải là (10+x) vì q1 và q2 trái dấu mà..........................................................................
........................................................................................................
 
Y

you_and_me_t1993

Ngọc ơi
để nơi có điện tích = 0 khi x phải thuộc đường nối 2 điện tích đó. và nằm ở trong q1 và q2
 
W

wichgirl

Bạn nhầm rùi. vì hai điện tích này trái dấu nên điện trường của nó 1 cái là đẩy ra xa điện tích dương 1 cái là hút về phía điện tích âm. Nếu mà nó nằm trong q1 và q2 thì điện trường của nó không thể nào bằng không được.Nên điểm đó phải nằm ngoài hai điện tích điểm.mà |q2|>|q1| nên điểm đó sẽ nằm về phía ngoài điện tích q2
suy ra khoảng cách giữa q2đến M là x thì khoảng cách từ q1 đến M là (10+x)
 
V

vin_loptin

cho ba quả cầu m = 10g có điện tích =q treo vào ba sợi dây dài bằng nha l = 5cm vào điểm O các quả cầu cách nhau một khoảng a = 3căn3cm cho g = 10m/s2 tính q

Xin thưa là bài này ko hề đơn giản , mỗi việc nhìn cái hình là mắt tăng lên nửa điốp rồi.
Cụ thể là thế này:
Vì quả cầu giống hệt tương đương bình đẳng nên ta chỉ cần xét 1 quả cầu.Giả sử xét quả cầu A
- Lực tác dụng : [tex]\large\rightarrow_T, \large\rightarrow_P, \large\rightarrow_{F_{BA}}, \large\rightarrow_{F_{CA}}[/tex]
Tại vị trí cân bằng , ta có:
[tex] \large\rightarrow_T + \large\rightarrow_P +\large\rightarrow_{F_{BA}}+\large\rightarrow_{F_{CA}}=\large\rightarrow_0\\<=>\large\rightarrow_T +\large\rightarrow_P+ \large\rightarrow_{F_{BC}}=\large\rightarrow_0\\<=>\large\rightarrow_T +\large\rightarrow_f=0[/tex]
Với [tex]F_{BA} = F_{CA}= k\frac{|q^2|}{a^2}\\[/tex]
[tex]F_{BC}=2F_{BA}.cos30^o=2.k\frac{|q^2|\sqrt{3}}{2a^2}[/tex]
Từ điều kiện cân bằng ta có:
[tex] tan\alpha = \frac{F_{BC}}{P}=\frac{k|q^2|\sqrt{3}}{a^2.mg} (1)[/tex]
Mà [tex]tan\alpha = \frac{AH}{OH}[/tex][/FONT][/COLOR]
với [tex]AH=\frac{2}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a}{\sqrt{3}}\\OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\sqrt{l^2-\frac{a^2}{3}}[/tex]
Vậy [tex]tan\alpha=\frac{\frac{a}{\sqrt{3}}}{\sqrt{l^2 -\frac{a^2}{3}}\\=\frac{a}{\sqrt{3l^2-a^2}} (2)[/tex]
Từ (1) và (2) suy ra:
[tex]\frac{k|q^2|\sqrt{3}}{a^2.mg}=\frac{a}{\sqrt{3l^2-a^2}}\\=>|q|=\sqrt{\frac{a^3mg}{\sqrt{3l^2-a^2}k.\sqrt{3}}}=1,14.10^-7[/tex]
gõ công thức mềm tay
 
Last edited by a moderator:
Y

you_and_me_t1993

Bạn nhầm rùi. vì hai điện tích này trái dấu nên điện trường của nó 1 cái là đẩy ra xa điện tích dương 1 cái là hút về phía điện tích âm. Nếu mà nó nằm trong q1 và q2 thì điện trường của nó không thể nào bằng không được.Nên điểm đó phải nằm ngoài hai điện tích điểm.mà |q2|>|q1| nên điểm đó sẽ nằm về phía ngoài điện tích q2
suy ra khoảng cách giữa q2đến M là x thì khoảng cách từ q1 đến M là (10+x)
mình làm ko sai
cô giáo mình chữa đi chữa lại 3 lần rồi
bài của mình 100 % đúng
 
N

ngomaithuy93

chẳng hiểu bài của Thủy làm sao nữa
gọi x là khoảng cách từ Q1 đến nơi điẹn trường =0
giải pt |q1|/x^2=|q2|/^(10- x)^2
là xong
còn theo tương tác xa thì ở xa vẫn có cường độ điện trường # 0
lúc đó viết thiếu
Sr nhá
Cách của tớ áp dụng đc cho tất cả các bài có lực tương tác giữ các điện tích.
Còn nếu khoảng cách giữa các điện tích là rất xa trong điện trường thì chắc chắn ở đó cường độ điện trường =0. Chính xác 100% luôn, tớ có thể bảo đảm đc điều này!;)
 
M

messitorres9

một bài lí của bạn đưa, mình giải giùm bạn đó trên này cho dễ nhìn:
Hai quả cầu nhỏ có khối lượng m treo vào 1 điểm O bằng 2 sợi dây có cùng chiều dài l . Do lực đẩy tĩnh điện các sợ dây lệch với phương thẳng đứng 1 góc anpha . NHúng 2 quả câud vào trong dầu có hằng số điện mối là 2 . Có D=0,8.10^3 k g/ m^3 thì thấy góc lệch của sợi dây vẫn là anpha . Khối lượng riêng D' của quả cầu là ?
 
M

messitorres9

một bài lí của bạn đưa, mình giải giùm bạn đó trên này cho dễ nhìn:
Hai quả cầu nhỏ có khối lượng m treo vào 1 điểm O bằng 2 sợi dây có cùng chiều dài l . Do lực đẩy tĩnh điện các sợ dây lệch với phương thẳng đứng 1 góc anpha . NHúng 2 quả câud vào trong dầu có hằng số điện mối là 2 . Có D=0,8.10^3 k g/ m^3 thì thấy góc lệch của sợi dây vẫn là anpha . Khối lượng riêng D' của quả cầu là ?
Thế này nha Pokco.
Khi chưa nhúng, ta có:
[TEX]P.tan\alpha=F_1[/TEX]
Khi nhúng quả cầu vào dầu thì:
[TEX](P-F_a).tan\alpha=F_2[/TEX]
Mà: [TEX]\frac{F_1}{F_2}=\epsilon=2[/TEX]
\Rightarrow[TEX]P.tan\alpha=2(P-F_a).tan\alpha[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]Ptan\alpha=2Ptan\alpha-2F_atan\alpha[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]Ptan\alpha=2F_atan\alpha[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]P=2F_a[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]VD'g=2DgV[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]D'=2D=........[/TEX](bao nhiêu nhỉ);))
 
V

vin_loptin

Is Ưng Đại Vệ?

Bảy điện tích cùng bằng q, nối với nhau bằng các sợi dây có hệ số đàn hồi như nhau. Khoảng cách giữa các điện tích cạnh nhau đều bằng t. Xác định lực căng của mỗi dây.

Chú ý: hình vẽ là một lục giác đều
=.=!: điểm thứ bảy nằm ở tâm


Đặt 6 điện tích lần lựơt tại 6 đỉnh của lục giác đều.
Ta suy ra : [tex]F=F_1+F_2+F_3+F_4[/tex]
với [tex]F_1 = k.\frac{q^2}{t^2}\\F_2=k.\frac{q^2}{4t^2}\\F_3=2.k\frac{q^2}{t^2}cos60^o=k.\frac{q^2}{t^2}\\[/tex]
[tex]F_4=2k\frac{q^2}{3t^2}.cos30^o=\frac{kq^2}{\sqrt{3}t^2}\\=>F=2,83\frac{kq^2}{t^2}[/tex]

Gọi T là lực căng dây từ điện tích thứ 7 đến các điện tích xung quanh
=>[tex]2T=F\\T=\frac{F}{2}=1.41\frac{kq^2}{t^2}[/tex]
Đúng kết quả rồi chứ Khang:-“


 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

Làm thử 1 bài đơn giản về tụ điện nha các bạn:
0.273580001251863564.jpg

0.767751001251863303.jpg

0.043393001251863915.jpg

[TEX]C_1=C_4=C_5=2.10^{-6}F,C_2=10^{-6}F,C_3=4.10^{-6}F[/TEX].
Trong các hình trên đây, tính điện dung bộ tụ.
 
L

limitet91

Các bạn ơi cái bài tụ điện ở trên messitorres bảo để bạn ấy giải
Bây giờ mình post 1 bài mới nhé, gần các phần mấy bạn đang học thôi, chứ tụ điện mình chưa học:D

Cho biết bán kính nguyên tử Hidro là 5,3.10-11 m, điện tích của hạt nhân: +1,6.10-19 C, điện tích của e = -1,6.10-19 C. Tính công cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro (tức là đưa electron ra xa vô cùng).
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom