Tảng băng trôi!

T

trinhluan

Cô tớ thì lại bảo là ba phần nổi bảy phần chìm,chả biết sao nữa! Chỉ biết nghe theo thôi,dốt văn mờ!

=>Cô

tớ chỉ bảo là một phần nổi 7 phần chìm sao lạicó khái niệm khác như vậy nhỉ

Tớ xem trong quyển hướng dẫn thi tốt nghiệp thì nó ghi là 3 phần nổi, 7 phần chìm.

Hichic
 
M

meoluoi_9x

Trích nguyên văn lời cô giáo mình nà : Ng/lý "tảng băng trôi" trong t/p của Hêminhuê:
+ 3 phần nổi : Là những câu chuyện đơn giản,xảy ra trong đời sống.
+ 7 phần chìm : Nhiều tầng ý nghĩa của câu chuyện được ẩn sau những câu chuyện đơn giản ấy.
Khá dễ hiểu phải hok? ^_^

cho mình góp ý chút nhá.Bạn có lẽ hiểu đc ý nghĩa của nguyên lý tảng bằn trôi, nhưng đã phạm phải 1 sai lầm chết người trong thy cử.Nguyên lý tảng băng trôi là : 1 PHẦN NỔI, 7 PHẦN CHÌM.Bạn nói 3 phần nổi là sai kiến thức cơ bản ấy.đy thy là gạch hýt bài lun =>ko có đỷm nèo dù bạn trỳnh bày hay đến đâu.Cẩn thận nhá ^^
 
D

duahug

cho mình góp ý chút nhá.Bạn có lẽ hiểu đc ý nghĩa của nguyên lý tảng bằn trôi, nhưng đã phạm phải 1 sai lầm chết người trong thy cử.Nguyên lý tảng băng trôi là : 1 PHẦN NỔI, 7 PHẦN CHÌM.Bạn nói 3 phần nổi là sai kiến thức cơ bản ấy.đy thy là gạch hýt bài lun =>ko có đỷm nèo dù bạn trỳnh bày hay đến đâu.Cẩn thận nhá ^^
Sách giáo khoa viết thế nào thì cứ viết như thế vào bài thi.....Người ta bảo mình sai thì mình có chỗ mà cãi....
7phần chìm, 1 phần nổi thế còn 2 phần nữa đâu...Vì 1 cái gì đó cũng có tổng là 10
 
J

jun11791

Vấn đề 1 phần nổi, 7 phần chìm của "tảng băng trôi" đã dc giải quyết xong.

Bây giờ có bạn nào giải thích giùm mình thông điệp mà t/g muốn gửi gắm qua tp là trg bất cứ hoàn cảnh nào, "con ng` có thể bị hủy diệt nhg ko thể bị đánh bại" --> cái này mình ko hiểu ông í muốn nói về cái j`, mà hình như ông còn mâu thuẫn với chính mình nữa chứ ??? :-?
 
M

money_22

Vấn đề 1 phần nổi, 7 phần chìm của "tảng băng trôi" đã dc giải quyết xong.

Bây giờ có bạn nào giải thích giùm mình thông điệp mà t/g muốn gửi gắm qua tp là trg bất cứ hoàn cảnh nào, "con ng` có thể bị hủy diệt nhg ko thể bị đánh bại" --> cái này mình ko hiểu ông í muốn nói về cái j`, mà hình như ông còn mâu thuẫn với chính mình nữa chứ ??? :-?

Sự huỷ diệt vẫn có thể tồn tại mầm xanh của sự tái sinh

Nếu bị đánh bại coi như....the end luôn :D
>>>>>> Có thể hiểu 1 cách khái quát là: con người luôn làm chủ cuộc đời số phận, và quyết đinh tới vận mệnh của bản thân và tạo hoá. Con người có thể bị huỷ diệt bởi thiên nhiên, hoàn cảnh, nhưng ko bao giờ bị đánh bại bởi bất kì tác nhân nào>>>>>> Đề cao sức mạnh của con người!

Tớ giải thích như thế có OK được ko jun11791 thân mến ;)
 
J

jun11791

Sự huỷ diệt vẫn có thể tồn tại mầm xanh của sự tái sinh

Nếu bị đánh bại coi như....the end luôn :D
>>>>>> Có thể hiểu 1 cách khái quát là: con người luôn làm chủ cuộc đời số phận, và quyết đinh tới vận mệnh của bản thân và tạo hoá. Con người có thể bị huỷ diệt bởi thiên nhiên, hoàn cảnh, nhưng ko bao giờ bị đánh bại bởi bất kì tác nhân nào>>>>>> Đề cao sức mạnh của con người!

Tớ giải thích như thế có OK được ko jun11791 thân mến ;)

;)) Ko hiểu sao tớ lại hiểu ngược lại với cậu. Đánh bại chỉ là chuyện thắng thua nhất thời (giống như trg 1 trận đấu) nhg Hủy diệt là chấm hết. Tớ cũng nghĩ là Hủy diệt bao hàm cả bị Đánh bại. Nếu ko thể bị đánh bại thì làm sao có thể bị Hủy diệt. Mà conng` ko bao giờ có thể Đánh bại dc thiên nhiện vì thiên nhiên lúc nào cũng có thể Hủy diệt hoàn toàn con ng`!

Lạ thật ! Nhg nếu nghĩ theo cách của cậu thì mới có thể hiểu dc thông điệp mà tg muốn gửi qua tp (nhg đọc lại câu nói của cậu cũng có vẻ mâu thuẫn nhỉ )

Có lẽ cái này cũng chỉ là phần phụ, ko nên quan tâm n` nhỉ ?
 
Last edited by a moderator:
M

money_22

;)) Ko hiểu sao tớ lại hiểu ngược lại với cậu. Đánh bại chỉ là chuyện thắng thua nhất thời (giống như trg 1 trận đấu) nhg Hủy diệt là chấm hết. Tớ cũng nghĩ là Hủy diệt bao hàm cả bị Đánh bại. Nếu ko thể bị đánh bại thì làm sao có thể bị Hủy diệt. Mà conng` ko bao giờ có thể Đánh bại dc thiên nhiện vì thiên nhiên lúc nào cũng có thể Hủy diệt hoàn toàn con ng`!

Lạ thật ! Nhg nếu nghĩ theo cách của cậu thì mới có thể hiểu dc thông điệp mà tg muốn gửi qua tp (nhg đọc lại câu nói của cậu cũng có vẻ mâu thuẫn nhỉ )

Có lẽ cái này cũng chỉ là phần phụ, ko nên quan tâm n` nhỉ ?

Thì tuỳ vào hoàn cảnh người ta bắt chứng minh mà....đảo lộn nghĩa của từ :)) :))

Cái này thì đúng là hơi khó hiểu, đã gọi là"7phần chìm" thì bọn mình làm gì đủ cơ mà hiểu, nhể :)) :))

Nghic thoáng ra, cái này - nói thật là ko qtrọng mấy đâu ;)
 
J

jun11791

Sau khi tớ đi hỏi ng` ko ai khác chính là mẹ tớ thì tớ tìm ra cách hiểu cho câu nói này rồi

"Con ng` có thể bị hủy diệt" => có thể bị thiên nhiên tiêu diệt vì sức mạnh của thiên nhiên là vô song

"nhg con ng` ko thể bị đánh bại" => nhg tinh thần của con ng` thì ko thể bị bắt cứ 1 ngoại cảnh nào tác động đến mà làm chui thụt ý chí (dẫn chứng trg bài là tuy ông lão rong ruổi cả 84 ngày trời trên biển, khi bắt dc con cá kiếm nhg rốt cuộc lại bị dàn cá mập ăn mất, trở về tay ko, nhg ông đã dũng cảm chiến đấu với chúng 1 mình cho đến khi chúng đi hết )

:)>- :)>- :)>- :)>- :)>- :)>-

Còn cái này mình muốn hỏi mọi ng` nữa ở đây nhé ---> http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=600220#post600220 (dòng chữ màu cam) Sau khi hỏi thầy mình thì thầy bảo thế thì ko còn cách nào khác là phải học thêm 3 tp đó, cả tp Đời thừa của Nam Cao nữa :(( Câu trả lời của thầy tớ thấy chưa thỏa đáng. Có ai biết hỏi câu này ở đâu mà dc câu trả lời thik đáng nhất hay ko ???

 
K

kold.gem

ừ thì tảng băng trôi là 7 phần chìm và 1 phần nổi .
nhưng mà còn 2 cái phần nữa để thành 10 thì nó là cái gì nhỉ ?___?
ai giải thích hộ cái
 
A

akisato

Nguyên lí "Tảng băng trôi"
Hê-minh-uê là người đề suất ra nguyên lí tảng băng trôi với một phần nổi và bảy phần chìm bằng cách.
-Tạo ra nhiều hình ảnh có tình ẩn dụ để tạo mạch ngầm cho văn bản nhằm tạo ra hình thức ý tại ngôn ngoại.
-Tước bỏ lời văn hoa mĩ trong câu chữ.
-Lời văn, cốt truyện trong sáng tác phải ngắn gọn, hàm xúc, tác giả có ý không dẫn dắt dài dòng và để lại nhiều khoảng trống trên câu chữ để người đọc tự điển vào => Yêu cầu người đọc phải vận dụng toàn bộ kiến thức của mình để tự điền vào những chỗ mà tác giả bỏ trống.
Muốn biết thêm chi tiết liên hệ: niemkieuhanhcuathiensu91
 
T

tuandia

nguyên lí tảng băng trôi.Hiểu một cách đơn giản là tác giả không phải là cái loa phát thanh với ngôn ngữ tường minh để thuyết minh cho tác phẩm của mình.Mà ở đó tác giả tạo ra những lỗ trống mà người đọc có thể cùng khám phá,đồng sáng tạo với tác giả,lấp đầy những khoảng trống đó.Hay nói một cách khác là khám phá 7 phần chìm mà tác giả cố tình giấu kín
 
M

money_22

Ặc! Nguyên lí tẳng băng trôi tài liệu hướng dẫn ôn tập ghi rất cụ thể chi tiết mà:(

Cả nhà chịu khó mở ra đọc, họ viết cũng dễ hiểu lắm!
 
1

153

tớ trích ra 1 đoạn trong sách tư liệu ngữ văn của nhà xuất bản giáo dục về cái nguyên lý này mọi người tham khảo xíu nhé^^
trong 1 lần phỏng vấn khi Plim-pton hỏi ông phải chăng vẫn tiếp tục quan sát ngay cả lúc không viết,nhằm tìm kiếm 1 cái j đấy có lúc dùng đến, Hê-minh-uê đáp:"Tất nhiên nhưng anh không cần phải quan sát với ý thức nó sẽ được sử dụng như thế nào.Có lẽ lúc đầu tiên đó đúng.Nhưng về sau mọi cái anh nhìn thấy sẽ đi vào cái kho dự trữ lớn các sự việc anh biết hoặc đã thấy.Nếu biết điều đó có thể dùng làm j,thì tôi vẫn luôn luôn viết theo nguyen lý tảng băng trôi.Bảy phần tám của tảng băng chìm dứơi nước,chỉ 1/8 là nổi lên.Mọi điều anh biết,anh có thể loại bỏ nó đi và chỉ củng cố thêm cho tảng băng của anh.ĐÓ là phần nổi lên.Nếu nhà văn bỏ sót 1 cái j đấy bởi vì anh ta không biết thì sẽ có một lỗ hổng trong truyên"

===> như vậy suy ra hiểu cái phần chìm mà Huê-minh-uê nói ở đây là toàn bộ cái kho tích luỹ vốn hiểu biết về thế giới xung quanh.
 
A

akisato

Mình có thể nói chi tiết về Nguyên lí tảng băng trôi
-Tác giả muốn khẳng định cách viết:
+ Ngắn gọn, xúc tích có nhiều biểu tưởng ẩn dụ nhằm tạo ra mạch ngầm tính đa âm của văn bản, tạo ra được ý tại ngôn ngoại ( phần chìm)
+ Văn phong giản gị tước bỏ sự hoa mĩ trong lời văn.
+Ngôn từ, chi tiết, cốt truyện trong sáng tác phải cô đọng, tác giả chủ trương không nói hết, không dẫn dắt dài dòng nhằm tạo ra nhiều khoảng trống trên câu chữ để người đọc tự điền vào=>nhằm tạo ra nhiều lớp nghĩa cho văn bản.
+ Nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo ra nhiều hình tượng có ẩn ý.
=>Yêu cần bạn đọc phải biết vần dụng mọi kinh nghiệm và hiểu biết của mình nhằm tái hiện lại nhiều khjoangr trống mà tác giả cố tình bỏ qua để hiểu những gì mà tác giả chưa nói đến ( người đọc pahir đồng sáng tạo)

Đó là đầy đủ nhất về nguyên lí Tảng Băng trôi.thank jum nhen
 
N

ngogiahuy_10192

noi ve Ngoyen li nay con rat nhieu y nhu:Mot so phuong thuc nhu Doi thoai , lap tu ,lap hinh anh,bien phap mia mai ,tuong trung cung lam nen net dac trung cho nguyen li nay do
 
N

ngogiahuy_10192

Muon viet tot bai nay can lay vi du cu the vao .Chung ta hoc Ong gia va bien ca nen lay vi du trong do ,ngoai ra con nhieu tac pham nhu Gia tu vu khi .chuong nguyen hon ai ,....
 
C

cute.hihi

tảng băng trôi

nguyên lí" tảng băng trôi"........nhà văn dựa trên hiện tượng tự nhiên trong thực tế tảng băng trên mặt nước, nếu chia thành 8 phần thì 7 phần chìm, một phần nổi. tác giả nhấn mạnhu vào các yếu tố hàm súc ngụ ý trong văn bản được tạo ra ý tại ngôn ngoại và khẳng định hiệu quả cách viết ấy. Ta phải hiểu cặn kẽ những điều mình muốn biết sau đó lược bỏ nhữn chi tiết không cần thiết, giữ lại phần cốt lõi sắp xếp lại được. Người đọc khi tiếp xúc văn học hiểu được những gì tưởng đã bỏ đi .gười đọc có thể hiểu được 7 phần chìm , những hình tượng hình ảnh giàu tính tượn trưng đa tầng nghĩa vạn dụng kih gnhiệm hiểu biết để lấp khoảng trống để nhà văn có ý tạo dụng trong tác phẩm
 
S

sasuke_9x_pro

Tính hình là đang ngồi học để mai thi =____= :

Nội dung nguyên lí : Hêminhuê quan niệm cũng như tảng băng trôi,phần nổi lên chỉ là rất nhỏ so với phần chìm.Văn chương cũng vậy,phần thể hiện bên ngoài chỉ là rất nhỏ,bên trong nó còn rất nhiều lớp nghĩa sâu xa.
Trong tác phẩm văn học theo nguyên lí này,những lớp nghĩa đó thường được biểu hiện qua hành động và cảm xúc,lời nói nhân vật còn tác giả không trực tiếp bộc lộ suy nghĩ chủ quan mà chỉ dẫn dắt người đọc tự rút ra câu trả lời.

Biện pháp được sử dụng trong đây thường là đối thoại,độc thoại nội tâm.Ngoài ra còn sử dụng các hành ảnh ẩn dụ mang tính biểu tượng.
 
Top Bottom