Tảng băng trôi!

M

mickey_pgstl

Hêminguê dã đề xướng nguyên lí sáng tác đó là nghệ thuật "Tảng băng trôi", bảy phần chìm, chỉ một phần nổi . Bảy phần chìm kia là chiều sâu của tác phẩm . Vì vậy, người đọc phải tìm tòi, suy nghĩ, liên kết các chi tiết mới nhận ra được ý nghĩa đích thực của tác phẩm.
-> Nguyên lí "Tảng băng trôi" là sự thể hiện của kĩ thuật viết và ý nghĩa dân chủ hóa nghệ thuật: nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý
 
J

jun11791

Nguyên lý "tảng băng trôi" của Hêmingue nói gần gũi với chúng ta là nói ít gợi nhiều, tùy trình độ, vốn sống, cảm nhận, độ lắng của mỗi ng`.

1 tp văn học thật sự có giá trị khi nó chỉ cần dùng vài từ ngữ nhg gợi bao suy ngẫm, bao triết lý, cảm nhận cho ng` đọc đằng sau hình tượng nghệ thuật trg tp đó . Đó chính là n~ j` đọng lại sau khi ta gấp lại 1 cuốn sách, 1 mẩu truyện,... Đó cũng giải thích lý do tại sao số lượng bài cảm nhận, bình luận về tp văn học luôn n` hơn số ngôn từ trg tp !
 
L

laban95

nhà văn đã miêu tả gián tiếp, miêu tả ngầm chit iết về nhân vật, ngôn ngữ, hành vi, tâm trạng- phần chìm "tảng băng trôi". ng` đọc phải tìm tòi suy nghĩ liên kết các chi tiết mối nhận ra đc các ý nghĩa sâu xa chứa đựng trong tác phẩm
 
K

kamikaze9x

kaka!phần đó mình vừa dc cô giáo giảng xong!
tảng băng trôi là một nguyên lí ma một tác phẩm ít nhất số ngôn từ nhưng có thể diễn đạt nhiều nhất điều muốn nói.đó là tính đa nghĩa hay mạch ngầm văn bản of văn xuôi hiện đại.mặt khác nguyên lí này người nghệ sĩ không trực tiếp phát ngôn ý tưởng of mình mà chỉ thông qua những hình tượng nghệ thuật cụ thể sinh động để người đọc tự giúp ra phần hàm ý!
 
H

honghai9x

Vì nguyên lý tảng băng trôi cái phần chìm phần nổi nhiều sách viết khác nhau.nên chỉ nên nói là phần nổi ít và phần chìm rất nhiều.Phần chìm là chiều sâu của tác phẩm.các hình tượng của nhận vật,con cá,cuộc chiến...:)(vô bon chen tí)
 
M

money_22

Săx, thi nhau nói về tảng băng trôi- nhưng ai nói giùm tớ cái phần chìm của nó đi!@-)@-)@-)@-)@-)

Cái lớp chìm đó chúng ta khám phá ntn chứ quan tâm làm gì nhiều khái niệm???????Nhở? ;)
 
O

oreo_milk

chả có khái niệm nào hết á!chỉ hỉu đơn giản phần nổi là phần nghĩa đen, tác giả cho tất cả mọi người thấy nhưng chưa hẳn là ý nghĩa đích thực của tác phẩm!phần chìm chính là nội dung cốt lõi bên trong,những bài học người ta thấy được từ đó và yêu cầu người đọc phải suy ngẫm mới thấy được và đây mới là giá trị của 1 tác phẩm văn học.:):):)ĐHSP TPHCM.:)>-:)>-cũng ham hố bon chen 1 tí!:p
 
N

nguyen_manh_bang

nguyên lý tảng băng trôi

hê-minh-uê là một nhà văn xuất sắc của nhân loại k phát hiện và đề xướng ra nguyên lý tảng băng trôi.nguyên lý "tảng băng trôi" chỉ 7 phần chìm một phần nổi.một tác phẩm văn học thâm tuý,đặc sắc không phải là một tác phẩm để lộ hết ý của tác giả cho đọc giả thấy.cái mà tác giả cần chúng ta lắm được chính là một vấn đề tưởng mà chúng ta phải động naox suy nghĩ.nguyên lý tang băng trôi yêu cầu người đọc phải có một cái đầu tinh tế một tầm hiểu biết nhất định.một tác phẩm hay không giành cho những kẻ không có niềm đam mê,không có trí óc thực sự.theo cách hiểu phiến diện của một người như mình là như vậy.có gì mong được đóng góp
 
J

jun11791

Săx, thi nhau nói về tảng băng trôi- nhưng ai nói giùm tớ cái phần chìm của nó đi!@-)@-)@-)@-)@-)

Cái lớp chìm đó chúng ta khám phá ntn chứ quan tâm làm gì nhiều khái niệm???????Nhở? ;)

Trời cậu nói thế tức là chưa hiểu nguyên lý "tảng băng trôi" này rồi. Đã gọi là phần chìm thì dĩ nhiên ko phải ai cũng có thể nhìn thấy ngay. Bởi vậy cách cảm nhận về phần chìm này cũng tùy ng` cậu ạ, phải tự tìm hiểu htooi, ko ai nói ra sẵn cho đâu /:) (trừ sách giải)
 
M

money_22

Trời cậu nói thế tức là chưa hiểu nguyên lý "tảng băng trôi" này rồi. Đã gọi là phần chìm thì dĩ nhiên ko phải ai cũng có thể nhìn thấy ngay. Bởi vậy cách cảm nhận về phần chìm này cũng tùy ng` cậu ạ, phải tự tìm hiểu htooi, ko ai nói ra sẵn cho đâu /:) (trừ sách giải)

Ko biết là ai ko hiểu ai nữa!:cool::cool::cool::cool:
Ý tớ chả ai hiểu hay sao ấy, tớ muốn nói thế nào là nguyên lí tảng băng trôi- ai cũng có thể biết! Cái tớ muốn hỏi ở đây là băng trong tp " Ông già và biển cả" ý thì nó chìm chỗ nào???? Ai chỉ hộ tớ phần chìm đi, chứ viết khái niệm làm cái gì lắm. Hiểu chưa cô bạn của tôi????????????;););););)
 
B

bemyheart

nguyên lí tảng băng trôi dễ hiều thôi mà
Đó là t.g coi tác phẩm văn học cũng giống như 1 tang băng trôi từ thực tế với 3 phần nổi 7 phần chìm
t.g sử dụng lối viết kiệm lời , sử dụng những hình ảnh mang t/c tượng trưng
tạo cho tác phẩm 1 mạch ngầm xuyên suốt văn bản đòi hỏi chúng ta phải cùng sáng tạo để hiều đc 7 phần chìm còn lại
 
V

vymakeno

Nguyên lí"tảng bănng trôi " trong Ông già và biển cả:
Phần nổi: Miêu tả cuộc săn bắt con cá có một không hai
Phần chìm(tầng nghĩa): Ông lão là hình ảnh người lao đọng có khát vọng đẹp.Biển cả là khung cảnh kì vĩ tương ứng với môi truờng hoạt đông sáng tạo của con người. Con cá kiếm không chỉ là con mồi mà còn biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng, hoài bão của con người. Cuộc đi câu cá là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn vượt ra ngoai giớ hạn của con người

Chúc Bạn may mắn va thành công!!!!!
 
T

thanhloanhappy_263

......Theo chương trình khối D mình học thì nguyên lí tảng băng trôi là:
"Cũng như tảng băng trôi trên mặt ncm phần nhô lên trông thấy chỉ là phần nhỏ so với phần quan trọng còn chìm khuất dưới mặt nước, văn chương cũng thế: phần ý nghĩa thể hiện trên bề mặt ngôn từ chỉ là phần nhỏ, phần ý nghĩa mà người đọc tự rút ra từ tác phẩm mời là phần quan trọng"
......Đ là nguyên văn cô mình dạy ko sai một chữ.....>_<
 
V

vietngocwindir

Trích nguyên văn lời cô giáo mình nà : Ng/lý "tảng băng trôi" trong t/p của Hêminhuê:
+ 3 phần nổi : Là những câu chuyện đơn giản,xảy ra trong đời sống.
+ 7 phần chìm : Nhiều tầng ý nghĩa của câu chuyện được ẩn sau những câu chuyện đơn giản ấy.
Khá dễ hiểu phải hok? ^_^
 
V

vymakeno

Bạn có sách ôn tốt nghiệp môn văn của BỘ chứ? Câu trả lời có trong ấy( Trang 114)
nếu ko có thì pm cho minh theo nick camtucau_denvatrang minh se tra loi dum!
Chúc may mắn!
 
J

jun11791

Trích nguyên văn lời cô giáo mình nà : Ng/lý "tảng băng trôi" trong t/p của Hêminhuê:
+ 3 phần nổi : Là những câu chuyện đơn giản,xảy ra trong đời sống.
+ 7 phần chìm : Nhiều tầng ý nghĩa của câu chuyện được ẩn sau những câu chuyện đơn giản ấy.
Khá dễ hiểu phải hok? ^_^

thầy tớ bảo ông Hêminguê chỉ quan niệm là 1 nổi nhg chỉ có 7 phần chìm nha, mình cũng ko hiểu tại sao ông í lại chọn con số như thế, hay tp Ông lão và biển cả có đúng 7 phần "chìm" mà ông muốn nhắn gửi đến ng` đọc ? :-? Mình thấy trg sgk chỉ mới chỉ ra 4 phần "chìm" thôi ???

Còn trg sách hướng dẫn ôn thi tnthpt, mình thất thông điệp mà t/g muốn gửi gắm đến bạn đọc :là trg bất cứ hoàn cảnh nào, "con ng` có thể bị hủy diệt nhg ko thể bị đánh bại" -----> cái này mình ko hiểu j` hết, hình như hơi mâu thuẫn với nhau, nếu ko bị đánh bại thì làm sao lại bị hủy diệt dc chứ??? có ai hiểu giải đáp giùm mình nhé ;)
 
Last edited by a moderator:
V

vietngocwindir

thầy tớ bảo ông Hêminguê chỉ quan niệm là 1 nổi nhg chỉ có 7 phần chìm nha, mình cũng ko hiểu tại sao ông í lại chọn con số như thế, hay tp Ông lão và biển cả có đúng 7 phần "chìm" mà ông muốn nhắn gửi đến ng` đọc ? :-? Mình thấy trg sgk chỉ mới chỉ ra 4 phần "chìm" thôi ???

Cô tớ thì lại bảo là ba phần nổi bảy phần chìm,chả biết sao nữa! Chỉ biết nghe theo thôi,dốt văn mờ!
 
A

akirahatake

thầy tớ bảo ông Hêminguê chỉ quan niệm là 1 nổi nhg chỉ có 7 phần chìm nha, mình cũng ko hiểu tại sao ông í lại chọn con số như thế, hay tp Ông lão và biển cả có đúng 7 phần "chìm" mà ông muốn nhắn gửi đến ng` đọc ? :-? Mình thấy trg sgk chỉ mới chỉ ra 4 phần "chìm" thôi ???

Còn trg sách hướng dẫn ôn thi tnthpt, mình thất thông điệp mà t/g muốn gửi gắm đến bạn đọc :là trg bất cứ hoàn cảnh nào, "con ng` có thể bị hủy diệt nhg ko thể bị đánh bại" -----> cái này mình ko hiểu j` hết, hình như hơi mâu thuẫn với nhau, nếu ko bị đánh bại thì làm sao lại bị hủy diệt dc chứ??? có ai hiểu giải đáp giùm mình nhé ;)

Hủy diệt thì chỉ tiêu diệt thể xác, còn đánh bại là tiêu diệt tinh thần :D. Nói ngắn gọn là vậy
 
Top Bottom