ai hoc giỏi hoá làm giúp anh em cái.

H

huu_cuong92

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

chào các bạn mình có 1 bài muốn nhờ các bạn giúp dề bài là :
đốt cháy 100cm3 hỗn hợp gồm chất hữu cơ A chứa (C,H,N)với không khí có dư thì thu dược 105 cm3 khí. Cho hơi nước ngưng tụ còn 91cm3 . Cho hỗn hợp qua tiếp KOH tì còn 83cm3 .tìm công thức A suy ra công thức cấu tạo.
 
L

longtt1992

Mình bảo cái này bạn mua quyển Hóa học 11 nâng cao của Ngô Ngọc An và quyển pp giải hóa học hữu cơ của TS Nguyễn Thanh Khuyến có đầy đủ tất cả các dạng và các bài đó. Trong đó có bài này của bạn, vì lời giải của nó dài nên mình sẽ post sau :)

[TEX]C_xH_yN_t + (x + \frac{y}{4})O_2 ---> xCO_2 + \frac{y}{2}H_2O + \frac{t}{2}N_2[/TEX]
[TEX]acm^3 --- > a(x + \frac{y}{4})cm^3--> axcm^3 --> a\frac{y}{2}cm^3 --> a\frac{t}{2}cm^3[/TEX]
[TEX]V_{H_2O} = 14ml[/TEX]
[TEX]V_{CO_2} = 8ml \Rightarrow ay = 28(1)[/TEX]
\Rightarrow thể tích khí còn lại là :

[TEX]a\frac{t}{2} + 100 - a - a(x + \frac{y}{4}) = 83cm^3 [/TEX]
kết hợp với (1) ta có a(2 - t) = 4. ==> t = 1 . từ đó làm tiếp ná nếu không hiểu chỗ nào thì hỏi nhá :)
 
Last edited by a moderator:
O

oack

có một bài này nè :D nếu biết thì dễ ko biết thì khó ^^
Từ cây long não người ta tách đc 1 chất rắn gọi là campho đc dùng trong y dược.Hoà tan 3 (g) campho trong 40(g) benzen thu đc dd đông đặc ở [TEX]2,94 ^{o}[/TEX] C.Hãy x/đ khối lượng mol phân tử campho
mình thấy bài này hay ^^
 
Last edited by a moderator:
P

peonimusha

Hình như chương trình học phổ thông đâu có nói đến nhiệt độ đông đặc ???
 
T

toxuanhieu

có một bài này nè :D nếu biết thì dễ ko biết thì khó ^^
Từ cây long não người ta tách đc 1 chất rắn gọi là campho đc dùng trong y dược.Hoà tan 3 (g) campho trong 40(g) benzen thu đc dd đông đặc ở [TEX]2,94 ^{o}[/TEX] C.Hãy x/đ khối lượng mol phân tử campho
mình thấy bài này hay ^^
bài này nếu ai chịu khó đọc SGK thì sẽ làm được ngay.
biểu thức của deltat theo M, mchất tan, m dung môi:
delta t= (K. [TEX]m_(ct)[/TEX].1000)/ (M.[TEX]m_(dm)[/TEX]
delta t là độ biến thiên nhiệt độ đông đặc của dung môi và dd thu được.
K là hằng số nghiệm lạnh của dung môi.
từ đó: ta có: M= (5,12. 3.1000)/(40.(5,5-2,94))=150(g/mol).
 
Top Bottom