[Vật lí 12] Bài tập

S

smile_thg

Dạo này box ế quá, Tuyen13 cũng không thấy gì. Các mem cùng chung tay vào đóng góp câu hỏi cho phong phú. Để box có chất lượng, mem nào có câu hỏi hay xin gửi qua tin nhắn cho tuyen13 hoặc smile để sàng lọc. Chắc chắn chủ câu hỏi hay sẽ được hậu đãi,:D

:|:D:|
 
T

tuyen_13

câu 1: theo em ko bên nào của viên gạch phải chịu áp lực hơn
câu 2: trong ấm điện dây đun phải ở phía dưới vì khi cắm điện vô thì lúc đóa điện mới làm nóng được các phân tử nước ở dưới và sẽ làm choa các phân tử nước này nhẹ hơn các phân tử nước ở trên và típ tục các phân tử nước ở trên lại được đẩy xuống dưới đáy ấm để típ tục làm nóng và cũng chính do cóa sự chuyển hóa như vậy mà nước mới cóa thể sôi (do xảy ra hiện tượng đối lưu)

còn tủ lạnh thì ngăn lạnh phải được đặt ở trên vì ở dưới đáy tủ lạnh cóa khí gas và khí này cóa thể đẩy các khí lạnh nên vì thế phải đặt ngăn lạnh ở trên

em trả lời sai thì mong mọi người giúp đỡ nha;)


Câu 1: Lực tác dụng vào 2 nửa viên gạch trong trường hợp trên là khác nhau...Vấn đề là nửa trên hay nửa dưới^^Em làm lại xem Sơn!

Câu 2: Có ai khác trả lời đầy đủ cho câu hỏi này ko?

Cần 2 người tham gia mới phân địh ngôi thứ đc chứ :))
 
H

hoasakura

em bổ sung thêm câu hai ngăn lạnh cảu tủ lạnh được đặt ở phía trên là do khi bị làm lạnh ko khí lạnh co lại vì vậy nó nặng hơn nên bị rơi xuống phía dưới llợi dụng điều này người ta để ngăn lạnh phía trên để làm lạnh ngăn dưói tức ngăn làm mát như vậy tiết kiệm hơn ;)) em trả lwoi fvaayj ko biết có đúng ko anh tuyến cho ý kiến với ạ :D
 
B

bomb

câu 1: nửa trên của viên gạch tác dụng áp lực lớn hơn lên mặt phẳng nghiêng (đúng hay sai phiền chủ câu hỏi giải thích dùm nhé)
 
T

tuyen_13

em bổ sung thêm câu hai ngăn lạnh cảu tủ lạnh được đặt ở phía trên là do khi bị làm lạnh ko khí lạnh co lại vì vậy nó nặng hơn nên bị rơi xuống phía dưới llợi dụng điều này người ta để ngăn lạnh phía trên để làm lạnh ngăn dưói tức ngăn làm mát như vậy tiết kiệm hơn ;)) em trả lwoi fvaayj ko biết có đúng ko anh tuyến cho ý kiến với ạ :D


Đúng ý anh thì làm được j ?:)

Thế em nghĩ sao khi tủ lạnh bây giờ có xu hướng ngược lại! tức ngăn đá ở dưới và ngăn lạnh ở trên? Vậy là ko tiết kiệm? và theo như em

do khi bị làm lạnh ko khí lạnh co lại vì vậy nó nặng hơn nên bị rơi xuống phía dưới
---> Khi lắp ngăn đá ở phía dưới---> Bộ phận làm lạnh cũng ở phía dưới? - Khí lạnh ứ "trèo được" lên...

thì tủ lạnh ứ chạy được àh? ;))
 
T

tuyen_13

câu 1: nửa trên của viên gạch tác dụng áp lực lớn hơn lên mặt phẳng nghiêng (đúng hay sai phiền chủ câu hỏi giải thích dùm nhé)


Chào em Bom!

Nếu đặt một quả bom ở trên mặt phẳng nghiêng:)) lợi dụng việc chênh lệch áp lực giữa 2 quả bom--> CHế tạo đc bom em nhỉ? :))


Gợi ý em nhé! ;)

Ngoài áp lực đặt lên mỗi phần T1, T2
---> Còn lực ma sát :)

ok?
 
Last edited by a moderator:
M

my_name_is_sirius

Câu 2:
Tại sao trong cái ấm điện, dây đun được đặt gần sát đáy ấm còn tủ lạnh thông thường ngăn lạnh lại đặt ở trên cùng?
Ấm điện,dây đun được đặt ở dưới vj` cước xảy ra hiện tượng đối lưu.Nếu đun ở phía trên thj` chỉ có phần trên là nóng được thôi,còn ở phía dưới rất lâu nóng vj` nước truyền nhiệt kém.
Còn ở tủ lạnh thj` như em Sơn trả lời rồi,em ko có ý kiến thêm.Hơn nữa không khí không có hiện tượng đối lưu,dẫn nhiệt cũng tất hơn nước(để em về xem lại cái tủ lạnh đã :) )
 
L

lethiminhson

Câu 1: Lực tác dụng vào 2 nửa viên gạch trong trường hợp trên là khác nhau...Vấn đề là nửa trên hay nửa dưới^^Em làm lại xem Sơn!

Câu 2: Có ai khác trả lời đầy đủ cho câu hỏi này ko?

Cần 2 người tham gia mới phân địh ngôi thứ đc chứ :))

câu 1 em trả lời sai hả,vậy em trả lời lại nha em nghĩ chắc nửa dưới của viên gạch chịu áp lực hơn vì nó phải chịu áp lực của nửa trên và chịu áp lực của bề mặt mặt phẳng nghiêng (ko bít lần này đúng ko ta;))
 
T

tuyen_13

câu 1 em trả lời sai hả,vậy em trả lời lại nha em nghĩ chắc nửa dưới của viên gạch chịu áp lực hơn vì nó phải chịu áp lực của nửa trên và chịu áp lực của bề mặt mặt phẳng nghiêng (ko bít lần này đúng ko ta;))


Chưa ổn lắm...:D


Em xem gợi ý phía trên của anh đi...

...thân ái

tuyen_13
 
F

final_fantasy_vii

Câu 1 em vẫn nghĩ là lực đè lên mặt phẳng nghiêng là như nhau :-"

Còn câu 2 ( em đoán:D)

phích cắm ở ấm điện thì, ta cũng hay thấy khi đun nước thì nhiệt độ truyền từ đáy lên trên:D --> phích ở đáy:D

còn ở tủ lạnh, ta cũng thấy ngăn trên thường lạnh hơn nên chứng tỏ nhiệt độ truyền từ trên xuống dưới:D --> phích ở trên:D
 
B

bomb

anh Tuyen_13 chắc nhầm đâu rồi, áp lực lên mặt phẳng nghiêng là như nhau. Có thể anh nhầm sang áp suất mất rồi
 
T

tuyen_13

anh Tuyen_13 chắc nhầm đâu rồi, áp lực lên mặt phẳng nghiêng là như nhau. Có thể anh nhầm sang áp suất mất rồi


;))

@all: Anh giải thích nhé! Nếu sai mọi người góp ý! :-SS:-SS

Có hình vẽ đĩnh kèm..nhưng đợi anh down được Snag it đã ;))
Các em tự tưởng tượng vậy..

Có thể coi viên gạch như 1 "đòn bẩy" quay xung quanh trọng tâm O của nó..
Các lực làm quay đòn bẩy này là..
1. Lực ma sát nghỉ...f phương song song với mp nghiêng và có hướng từ dưới lên để chống lại xu thế trượt xuống.OK?
2. Lực đẩy của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào nửa trên Ft có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng từ dưới lên..
3.Lực đẩy của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào nửa dưới Fd phương chiều tương tự

(Lực có dấu véc tơ)

Khi đó 2 lực (f , Ft) và Fd có xu hướng làm đòn bẩy quay theo 2 chiều khác nhau (thuận và nghịch chiều kim đồng hồ)
Ft và Fd có cánh tay đòn bằng nhau đối với trục quay O.
Viên gạch nằm yên (cân bằng) --> Fd< Ft

Vậy nửa dưới sẽ ép lên mặt phẳng nghiêng 1 lực lớn hơn..
 
L

lethiminhson

;))

@all: Anh giải thích nhé! Nếu sai mọi người góp ý! :-SS:-SS

Có hình vẽ đĩnh kèm..nhưng đợi anh down được Snag it đã ;))
Các em tự tưởng tượng vậy..

Có thể coi viên gạch như 1 "đòn bẩy" quay xung quanh trọng tâm O của nó..
Các lực làm quay đòn bẩy này là..
1. Lực ma sát nghỉ...f phương song song với mp nghiêng và có hướng từ dưới lên để chống lại xu thế trượt xuống.OK?
2. Lực đẩy của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào nửa trên Ft có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng từ dưới lên..
3.Lực đẩy của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào nửa dưới Fd phương chiều tương tự

(Lực có dấu véc tơ)

Khi đó 2 lực (f , Ft) và Fd có xu hướng làm đòn bẩy quay theo 2 chiều khác nhau (thuận và nghịch chiều kim đồng hồ)
Ft và Fd có cánh tay đòn bằng nhau đối với trục quay O.
Viên gạch nằm yên (cân bằng) --> Fd< Ft

Vậy nửa dưới sẽ ép lên mặt phẳng nghiêng 1 lực lớn hơn..

tại sao ta coá thể coi nó như một đòn bẩy được cơ chứ,em vẫn ko hiểu ý của anh nói choa lắm,anh coá cách nào giải thích căn kẽ hơn nữa được ko;)
 
T

tuyen_13

tại sao ta coá thể coi nó như một đòn bẩy được cơ chứ,em vẫn ko hiểu ý của anh nói choa lắm,anh coá cách nào giải thích căn kẽ hơn nữa được ko;)
Tại em lười vẽ hình:p và vẽ lực nên mới thế! (Nghĩ nó bằng nhau^^)

Em thử vẽ ra xem...

Àh nếu hỏi bài em có thể hỏi bài anh vào buổi tối^^Như hôm trước..ban ngày nói chung là khó..Ok?
 
L

lethiminhson

Tại em lười vẽ hình:p và vẽ lực nên mới thế! (Nghĩ nó bằng nhau^^)

Em thử vẽ ra xem...

Àh nếu hỏi bài em có thể hỏi bài anh vào buổi tối^^Như hôm trước..ban ngày nói chung là khó..Ok?

oki! nhưng anh tuyến nà em vẫn thấy khó hiểu cái phần phía dưới wa',anh coá thể giải thích cụ thể hơn nữa được ko;)
cái phần này nà::D
Khi đó 2 lực (f , Ft) và Fd có xu hướng làm đòn bẩy quay theo 2 chiều khác nhau (thuận và nghịch chiều kim đồng hồ)
Ft và Fd có cánh tay đòn bằng nhau đối với trục quay O.
Viên gạch nằm yên (cân bằng) --> Fd< Ft
 
T

tuyen_13

oki! nhưng anh tuyến nà em vẫn thấy khó hiểu cái phần phía dưới wa',anh coá thể giải thích cụ thể hơn nữa được ko;)
cái phần này nà::D
Khi đó 2 lực (f , Ft) và Fd có xu hướng làm đòn bẩy quay theo 2 chiều khác nhau (thuận và nghịch chiều kim đồng hồ)
Ft và Fd có cánh tay đòn bằng nhau đối với trục quay O.
Viên gạch nằm yên (cân bằng) --> Fd< Ft


Viết biểu thức mômen ra đi em dựa theo...M=F.d

với d là cánh tay đòn...

Ở đây "đòn bẩy" cân bằng -->
eq.latex
(cân bằng mà^^)ok?
 
Top Bottom