Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Xin chào cả nhà ^^ Vì một số lý do nên giờ mình mới up đề mới lên được. Cả nhà dành chút thời gian làm quen với dạng bài này nhé!

I/ Cơ bản
Bài 1: Trong dao động điều hòa, lực gây ra dao động cho vật là:
A. Biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hòa
B. Biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với li độ
C. Biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ
D. Không đổi

Bài 2: Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có giá trị nhỏ nhất khi vật?
A. đi qua VTCB
B. đi qua VTCB theo chiều dương
C. đi qua VTCB theo chiều âm
D. ở biên

Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên tục Ox. Khi đi từ vị trí biên về VTCB thì?
A. độ lớn lực kéo về tác dụng lên chất điểm tăng
B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng
D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm

Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên tục Ox, tại thời điểm t nào đó vận tốc có giá trị âm và gia tốc có giá trị dương. Tại thời điểm t + [tex]\frac{T}{2}[/tex] thì:
A. vận tốc và gia tốc có giá trị âm
B. vận tốc có giá trị dương, gia tốc có giá trị âm
C. vận tốc và gia tốc có giá trị dương
D. vận tốc có giá trị âm, gia tốc có giá trj dương

II/ Nâng cao
Hai điểm sáng dao động với phương trình [tex]x_1=4cos(\omega_1t+\pi),x_2=8cos(\omega_2t)[/tex] . Tốc độ cực đại của hai điểm sáng bằng nhau. Kể từ t= 0, thời điểm lần đầu tiên và thời điểm lần thứ 2021 mà hai điểm sáng gặp nhau lần lượt là 0,6 s và t. Giá trị t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3175 s. B. 4165 s. C. 6345 s.D. 1215 s.

Cả nhà làm bài vui nha @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Nhạc Nhạc @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Xin chào cả nhà ^^ Vì một số lý do nên giờ mình mới up đề mới lên được. Cả nhà dành chút thời gian làm quen với dạng bài này nhé!

I/ Cơ bản
Bài 1: Trong dao động điều hòa, lực gây ra dao động cho vật là:
A. Biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hòa
B. Biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với li độ
C. Biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ
D. Không đổi

Bài 2: Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có giá trị nhỏ nhất khi vật?
A. đi qua VTCB
B. đi qua VTCB theo chiều dương
C. đi qua VTCB theo chiều âm
D. ở biên

Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên tục Ox. Khi đi từ vị trí biên về VTCB thì?
A. độ lớn lực kéo về tác dụng lên chất điểm tăng
B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng
D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm

Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên tục Ox, tại thời điểm t nào đó vận tốc có giá trị âm và gia tốc có giá trị dương. Tại thời điểm t + [tex]\frac{T}{2}[/tex] thì:
A. vận tốc và gia tốc có giá trị âm
B. vận tốc có giá trị dương, gia tốc có giá trị âm
C. vận tốc và gia tốc có giá trị dương
D. vận tốc có giá trị âm, gia tốc có giá trj dương

II/ Nâng cao
Hai điểm sáng dao động với phương trình [tex]x_1=4cos(\omega_1t+\pi),x_2=8cos(\omega_2t)[/tex] . Tốc độ cực đại của hai điểm sáng bằng nhau. Kể từ t= 0, thời điểm lần đầu tiên và thời điểm lần thứ 2021 mà hai điểm sáng gặp nhau lần lượt là 0,6 s và t. Giá trị t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3175 s. B. 4165 s. C. 6345 s.D. 1215 s.

Cả nhà làm bài vui nha @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Nhạc Nhạc @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
245286620_411624040344011_1289279642128247096_n.jpg
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
View attachment 190303
Máy em cam hơi mờ ạ :(
Em xem tham khảo thử nhé
C1 :dành cho các bạn đam mê môn toán
do cùng tốc độ cực đại =>[tex]4.\omega_1=8.\omega_2=>\omega_1=2\omega_2[/tex]
View attachment 188063
gặp nhau nên ta có :[tex]x_1=x_2=>-4cos(2\beta)=8cos(\beta)<=>8cos(\beta )^2-4+8cos(\beta )=0[/tex]
[tex]=>cos(\beta )=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}=>\beta =1,196(rad)=>\omega_2=\frac{\beta }{0,6}=2(rad/s)[/tex]
lần 2021: [tex]cos(\beta)=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}=>\begin{bmatrix} \beta =1,196+k_1.2\pi\\ \beta =-1,196+k_2.2\pi \end{bmatrix}[/tex] với [tex]k_1\geq 0,k_2\geq 1[/tex]
do lần 1 thì [tex]k_1=0[/tex],lần 2 thì [tex]k_2=1[/tex],lần 3 thì [tex]k_1=1[/tex]=> lần 2021 thì lấy [tex]k_1=1010[/tex]=>t=[tex]t=\frac{1,196+1010.2\pi}{2}=3173,6(s)[/tex]
C2: dành cho các bạn thích casio:
Sau khi xác định được tần số góc của dao động,[tex]\omega_2=2(rad/s),\omega_1=4(rad/s)[/tex]
=> chu kì chung của chúng là:[tex]T=T_2=2T_1=\frac{2\pi}{2}=\pi(s)[/tex]
nhập pt của mục table máy tính casio:[tex]4.cos(4t+\pi)-8cos(2t)=0[/tex] (với t đóng vai trò biến x)
Bắt đầu:0
Kết thúc:[tex]\pi[/tex]
Bước nhảy:[tex]\frac{\pi}{29}[/tex]
Thấy bảng kết quả đổi dấu 2 lần tương đương với cứ trong 1 chu kì chung chúng sẽ gặp nhau 2 lần:
tại lần thứ 2021 thì giá trị gần đúng của [tex]t=\frac{2021}{2}.T=\frac{2021}{2}\pi=3174.57s[/tex]
Lưu ý chỉ áp dụng casio khi đáp án dc cho là ko suýt sát nhau, khoảng rộng đủ lớn vì nó chỉ cho ra kq tương đối
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hé lu hé luuuu, đã đến giờ luyện tập cùng dao động cơ rồi mọi người ơi!!!

Lại tiếp tục là phần cơ bản và cả nâng cao cho mọi người thử sức nhé :p
I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 0,5s là 10cm. Tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động xấp xỉ là:
A. 35 cm/s
B. 40,7 cm/s
C. 37 cm/s
D. 41,9 cm/s

Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = [tex]100cos(5t + \frac{\pi }{3})[/tex] (a tính bằng [tex]cm/s^{2}[/tex] , t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động là 4cm
B. Tốc độ cực đại là 10 cm/s
C. Gia tốc có độ lớn cực đại là 500 [tex]cm/s^{2}[/tex]
D. Tần số dao động là 5Hz

II/ Nâng cao
Bài 1:
Một vật dao động điều hòa mà ở thời điểm liên tiếp [tex]t_1,t_2,t_3[/tex] với [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] thì li độ có giá trị là [tex]x_1=-x_2=-x_3=4(cm)[/tex] . Biên độ của dao động có giá trị là
A.8cm B.[tex]4\sqrt{2}cm[/tex] C.[tex]4\sqrt{3}cm[/tex] D.[tex]8\sqrt{2}cm[/tex]

Bài 2. Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.Trong khoảng thời gian t đến t+0,125 s thì li độ của vật tăng từ 1(cm) lên 2(cm).Hỏi trong khoảng thòi gian này tốc độ giảm bao nhiêu?
A.7,8(cm/s) B.5,6(cm/s) C.8,2(cm/s) D.5.,8(cm/s)

Mọi người làm bài vui nhó @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,919
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Hé lu hé luuuu, đã đến giờ luyện tập cùng dao động cơ rồi mọi người ơi!!!

Lại tiếp tục là phần cơ bản và cả nâng cao cho mọi người thử sức nhé :p
I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 0,5s là 10cm. Tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động xấp xỉ là:
A. 35 cm/s
B. 40,7 cm/s
C. 37 cm/s
D. 41,9 cm/s

Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = [tex]100cos(5t + \frac{\pi }{3})[/tex] (a tính bằng [tex]cm/s^{2}[/tex] , t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động là 4cm
B. Tốc độ cực đại là 10 cm/s
C. Gia tốc có độ lớn cực đại là 500 [tex]cm/s^{2}[/tex]
D. Tần số dao động là 5Hz

II/ Nâng cao
Bài 1:
Một vật dao động điều hòa mà ở thời điểm liên tiếp [tex]t_1,t_2,t_3[/tex] với [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] thì li độ có giá trị là [tex]x_1=-x_2=-x_3=4(cm)[/tex] . Biên độ của dao động có giá trị là
A.8cm B.[tex]4\sqrt{2}cm[/tex] C.[tex]4\sqrt{3}cm[/tex] D.[tex]8\sqrt{2}cm[/tex]

Bài 2. Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.Trong khoảng thời gian t đến t+0,125 s thì li độ của vật tăng từ 1(cm) lên 2(cm).Hỏi trong khoảng thòi gian này tốc độ giảm bao nhiêu?
A.7,8(cm/s) B.5,6(cm/s) C.8,2(cm/s) D.5.,8(cm/s)

Mọi người làm bài vui nhó @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
I,cơ bản
1.D
2.A
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Đáp án nhé các bạn
1,Nếu như biểu thức này [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] còn lạ thì hãy cố đưa nó về một biểu thức quen thuộc thử xem sao,chuyển vế sao cho mỗi bên có các hệ số đều nhau: [tex]t_3-t_2=2(t_2-t_1)[/tex], đến đây thì quá quen thuộc rồi phải ko ạ
vòng tròn lượng giác:
View attachment 188060
[tex]\left\{\begin{matrix} \alpha +\beta =\pi\\ \beta =2\alpha \end{matrix}\right.\\=>\beta =\frac{2\pi}{3}[/tex]
[tex]=>4=A.cos(\frac{\pi}{3})=>A=8cm[/tex]
2,
[tex]\omega=2\pi(rad/s)[/tex]
[tex]\Delta \varphi=\omega.\Delta t=2\pi.0.125=0.25\pi(rad)[/tex]
[tex]=>Acos(\alpha )=1[/tex]
[tex]Acos(\alpha +0.25\pi)=2[/tex]
[tex]=>A=2.084[/tex]
[tex]=>\Delta v=\omega(\sqrt{A^2-x_1^2})-\sqrt{A^2-x_2^2})=7,8(cm/s)[/tex]
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, mới đây mà đã cuối tuần rồi, 2k4 vào luyện dao động cơ ngay thôi nào!!

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một vật dao động điều hòa theo trục Ox. Vận tốc cực đại của vật là [tex]8\pi cm/s[/tex] và gia tốc cực đại là [tex]16\pi ^{2}[/tex] [tex]cm/s^{2}[/tex] . Trong thời gian một chu kì dao động của vật đi được quãng đường là
A. 8cm
B. 12 cm
C. 20cm
D. 16cm

Bài 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A và tầm số góc[tex]\omega[/tex] . Khi vật đi qua -0,5A theo chiều âm thì vận tốc của vật có giá trị
A. [tex]\frac{\omega A\sqrt{3}}{2}[/tex] và đang tăng
B. - [tex]\frac{\omega A\sqrt{3}}{2}[/tex] và đang tăng
C. - [tex]\frac{\omega A\sqrt{3}}{2}[/tex] và đang giảm
D. [tex]\frac{\omega A}{2}[/tex] và đang giảm

II/ Nâng cao
Một con lắc đơn, vật nhỏ có khối lượng m =10g và tích điện q= 2ục. Tại thời điểm t=0, kéo vật về phía bên trái sao cho sợi dây lệch với phương thẳng đứng góc 6” rồi buông nhẹ để con lắc đơn dao động điều hòa. Ngay khi vật đến vị trí thấp nhất thì tạo một điện trường đều E nằm ngang hướng về bên phải thì vật tiếp tục dao động điều hòa và đến vị trí cao nhất có sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 18°. Bỏ qua lực cản của môi trường và lấy g=10m/s. Cường độ điện trường E xấp xỉ
A. 6000V/m
B. 8000V/m
C. 500V/m
D. 7000V/m

Cả nhà vào làm nhé! @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora @Nhạc Nhạc
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, mới đây mà đã cuối tuần rồi, 2k4 vào luyện dao động cơ ngay thôi nào!!

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một vật dao động điều hòa theo trục Ox. Vận tốc cực đại của vật là [tex]8\pi cm/s[/tex] và gia tốc cực đại là [tex]16\pi ^{2}[/tex] [tex]cm/s^{2}[/tex] . Trong thời gian một chu kì dao động của vật đi được quãng đường là
A. 8cm
B. 12 cm
C. 20cm
D. 16cm

Bài 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A và tầm số góc[tex]\omega[/tex] . Khi vật đi qua -0,5A theo chiều âm thì vận tốc của vật có giá trị
A. [tex]\frac{\omega A\sqrt{3}}{2}[/tex] và đang tăng
B. - [tex]\frac{\omega A\sqrt{3}}{2}[/tex] và đang tăng
C. - [tex]\frac{\omega A\sqrt{3}}{2}[/tex] và đang giảm
D. [tex]\frac{\omega A}{2}[/tex] và đang giảm

II/ Nâng cao
Một con lắc đơn, vật nhỏ có khối lượng m =10g và tích điện q= 2ục. Tại thời điểm t=0, kéo vật về phía bên trái sao cho sợi dây lệch với phương thẳng đứng góc 6” rồi buông nhẹ để con lắc đơn dao động điều hòa. Ngay khi vật đến vị trí thấp nhất thì tạo một điện trường đều E nằm ngang hướng về bên phải thì vật tiếp tục dao động điều hòa và đến vị trí cao nhất có sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 18°. Bỏ qua lực cản của môi trường và lấy g=10m/s. Cường độ điện trường E xấp xỉ
A. 6000V/m
B. 8000V/m
C. 500V/m
D. 7000V/m

Cả nhà vào làm nhé! @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora @Nhạc Nhạc
ab7a7ac3de9216cc4f83.jpg


Trên lớp em học đến sóng dừng mà giờ làm lại chương I quên hết rồi :>(:>(:>(
Cảm ơn các anh chị rất nhiều vì đã tạo topic bổ ích này, đặc biệt là với đứa học trước quên sau như em. =))) Nhưng mà các anh chị đăng bài dãn ngày chút được không ạ? :(
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Ở bài nâng cao này anh khuyên em nên đi theo hướng năng lượng để cho nhanh nhất có thể nhé:
Nếu em chọn mốc thể năng trọng trường tại B
thì tại A chỉ có thế năng và tại B chỉ có động năng, đến B mới xuất hiện thêm $\vec{E}$
chúng ta sẽ sử dụng định luật biến thiên động năng khi đi từ B đến C
có $W_{dB}=W_{tA} $
mà $W_{dC}=0$
=>$W_{dB}-W_{dC} =A_{P}+A_{Fd}$
=> $ mgl(1-cos(\alpha))=-mgl(1-cos(\beta))+Eqlsin(\beta)=>E=7000(v/m)$
chúc em học tốt

3.png
 
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Chào cả nhà ^^ Một tuần mới lại đến, kì thi cũng đã đến rất gần rùi, mà lượng bài giải lại ít thế này... Mọi người cố gắng lên nhé, vì tương lai đậu đại học nè

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình [tex]x = 10cos(\pi t + \frac{\pi }{3})[/tex] (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 20 chất điểm có tốc độ [tex]5\pi[/tex] là ở thời điểm
A. 9,83s
B. 18,5s
C. 19,5s
D. 19,66s

Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos([tex]5\pi t - 0,5\pi )[/tex]. Thời điểm đầu tiên kể từ t = 0 gia tốc của vật có giá trị cực đại là:
A. 0,1s
B. 0,3s
C. 0,4s
D. 0,2s

Bài 3: Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v ở trên là 20 cm/s. Giá trị v là:
A. 10,47 cm/s
B. 14,8 cm/s
C. 11,54 cm/s
D. 18,14 cm/s

II/ Nâng cao
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm lò xo dãn a thì tốc độ của vật là $\sqrt{8} b$. Tại thời điểm lò xo dãn 2a thì tốc độ của vật là $\sqrt{6} b$. Tại thời điểm lò xo dãn 3a thì tốc độ của vật là $\sqrt{2} b$. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại vị trí lò xo bị nén 2a thì tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là
A. $\frac{8}{25}$
B.$\frac{16}{17}$
C. $\frac{17}{16}$
D. $\frac{25}{8}$

Cả nhà vào làm nè ~~ đừng lo đúng sai vì có anh/chị ở đây rồi, anh/chị sẽ hướng dẫn bất cứ chỗ nào các em không hiểu. Cố lên nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Chào cả nhà ^^ Một tuần mới lại đến, kì thi cũng đã đến rất gần rùi, mà lượng bài giải lại ít thế này... Mọi người cố gắng lên nhé, vì tương lai đậu đại học nè

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình [tex]x = 10cos(\pi t + \frac{\pi }{3})[/tex] (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 20 chất điểm có tốc độ [tex]5\pi[/tex] là ở thời điểm
A. 9,83s
B. 18,5s
C. 19,5s
D. 19,66s

Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos([tex]5\pi t - 0,5\pi )[/tex]. Thời điểm đầu tiên kể từ t = 0 gia tốc của vật có giá trị cực đại là:
A. 0,1s
B. 0,3s
C. 0,4s
D. 0,2s

Bài 3: Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v ở trên là 20 cm/s. Giá trị v là:
A. 10,47 cm/s
B. 14,8 cm/s
C. 11,54 cm/s
D. 18,14 cm/s

II/ Nâng cao
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm lò xo dãn a thì tốc độ của vật là $\sqrt{8} b$. Tại thời điểm lò xo dãn 2a thì tốc độ của vật là $\sqrt{6} b$. Tại thời điểm lò xo dãn 3a thì tốc độ của vật là $\sqrt{2} b$. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại vị trí lò xo bị nén 2a thì tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là
A. $\frac{8}{25}$
B.$\frac{16}{17}$
C. $\frac{17}{16}$
D. $\frac{25}{8}$

Cả nhà vào làm nè ~~ đừng lo đúng sai vì có anh/chị ở đây rồi, anh/chị sẽ hướng dẫn bất cứ chỗ nào các em không hiểu. Cố lên nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn

248354656_304164718211134_5265771403968155925_n.jpg


246851865_349121776970635_1914078784723269953_n.jpg

Bài nâng cao lập xong cái hệ mà giải muốn mướt mồ hôi vẫn không ra:>(
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Last edited by a moderator:

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
248354656_304164718211134_5265771403968155925_n.jpg


246851865_349121776970635_1914078784723269953_n.jpg

Bài nâng cao lập xong cái hệ mà giải muốn mướt mồ hôi vẫn không ra:>(
gọi độ giãn ở cb là $\Delta l$
cthuc độc lập thời gian: $x^2+(\frac{v}{\omega})^2=A^2$
áp dụng cho 3TH:
$(a-\Delta l)^2+\frac{8b^2}{\omega^2}=A^2\\
(2a-\Delta l)^2+\frac{6b^2}{\omega^2}=A^2\\
(3a-\Delta l)^2+\frac{2b^2}{\omega^2}=A^2$
=>$a^2-2a\Delta l+\Delta l^2-A^2+\frac{8b^2}{\omega^2}=0\\
4a^2-4a\Delta l+\Delta l^2-A^2+\frac{6b^2}{\omega^2}=0\\
9a^2-6a\Delta l+\Delta l^2-A^2+\frac{2b^2}{\omega^2}=0$
tưởng chừng như quá nhiều ẩn và chỉ có 3 pt nhưng thực chất chúng ta chỉ cần tỷ lệ của chúng(y/c đề bài)
ko có cách nào tiện lợi hơn pp chuẩn hoá, cho $\frac{b^2}{\omega^2}$=1.
ta được hệ sau:
$a^2-2a\Delta l+(\Delta l^2-A^2)=-8\\
4a^2-4a\Delta l+(\Delta l^2-A^2)=-6\\
9a^2-6a\Delta l+(\Delta l^2-A^2)=-2$
=>$a^2=1\\
a\Delta l=\frac{1}{2}\\
\Delta l^2-A^2=-8$
=>$a=1\\
l=\frac{1}{2}\\
A=\sqrt{33}/2$
khi lò xo nén 2a=2 =>x=5/2
=>[tex]\frac{W_d}{W_t}=\frac{A^2-x^2}{x^2}=\frac{8}{25}[/tex]
 
Last edited:

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Sắp cuối tháng 10 rồi đấy các sĩ tử 2k4 ơi, làm bài tập thôi nào!!!

I/ Cơ bản:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên Ox. Khoảng thời gian từ khi vận tốc của vật có giá trị cực đại đến khi gia tốc của vật có giá trị cực đại là 2s. Chu kì dao động là
A. 2,67s
B. 2s
C. 3s
D. 4s

Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá vị Vo nào đó là 2s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ Vo ở trên là [tex]12\sqrt{3}[/tex] cm/s. Tốc độ Vo là:
A. [tex]4\pi \sqrt{3}[/tex]
B. [tex]8\pi[/tex]
C. [tex]4\pi[/tex]
D. [tex]4\pi \sqrt{2}[/tex]

II/ Nâng cao
Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng chung 0, điểm sáng thứ nhất có biên độ $ A_1$ , điểm sáng thứ hai có biên độ $A_2$, với $ A_1>A_2$.Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của hai điểm sáng như hình vẽ bên. Biết rằng tốc độ cực đại của điểm sáng thứ nhất là 80cm/s.Kể từ t=0, tại thời điểm mà hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì vận tốc tương đối của điểm sáng thứ hai so với điểm sáng thứ nhất có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây.
A. 50cm/s B. 30cm/s C. 105cm/s D. 110cm/s
Ảnh chụp Màn hình 2021-10-26 lúc 17.39.43.png

Vào luyện các em ơi @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
$A_1=8cm=>\omega_1=10(rad/s)=\omega_2$
tại $t_1$=4ô $x_1=x_2=4 cm$ (chúng gặp nhau lần 1)
tại $t_2$=7ô =>$x_2=A_2$
=>$A_2=\frac{4}{cos(\omega_2(t_2-t_1))}=4\sqrt{2} cm$
do cùng tốc độ góc nên gặp nhau ở lần nào cũng có tính chất là như nhau:
chuyển từ 2021 về lần 1:
$v_1=-\omega .\sqrt{A_1^2-x^2}=10.\sqrt{8^2-4^2}\\
v_2=\omega .\sqrt{A_2^2-x^2}=10.\sqrt{(4\sqrt{2})^2-4^2}$
=>$\Delta v=|v_2-v_1|=109 cm/s$
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn
Top Bottom