

*Hàn Mặc Tử từng nói: "Người thơ phong vận như thơ ấy". Hãy giải thích và chứng minh ngắn gọn qua một tác giả và một tác phẩm *
Mọi người giúp em với!
Cảm ơn.
Mọi người giúp em với!
Cảm ơn.
Chào em, trước khi hỗ trợ chi tiết về câu hỏi của em thì em có thể cho chị biết em sẽ lựa chọn tác giả và tác phẩm nào để chứng minh không nè? Bởi vì tác giả, tác phẩm đó sẽ tạo thành luận điểm, luận cứ xuyên suốt cả dàn ý chi tiết cho đề này luôn ý ^^*Hàn Mặc Tử từng nói: "Người thơ phong vận như thơ ấy". Hãy giải thích và chứng minh ngắn gọn qua một tác giả và một tác phẩm *
Mọi người giúp em với!
Cảm ơn.
Hiện tại, em chưa biết lựa chọn tác giả và tác phẩm nào cho phù hợp nhất ạ. Chị có thể giúp em được không ạ?Chào em, trước khi hỗ trợ chi tiết về câu hỏi của em thì em có thể cho chị biết em sẽ lựa chọn tác giả và tác phẩm nào để chứng minh không nè? Bởi vì tác giả, tác phẩm đó sẽ tạo thành luận điểm, luận cứ xuyên suốt cả dàn ý chi tiết cho đề này luôn ý ^^
Lớp 9 thì có 3 tác phẩm chị nghĩ sẽ phù hợp với đề tài này: Truyện Kiều, Đồng chí và Mùa xuân nho nhỏ. Ngoài ra thì các tác phẩm như Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi thì cũng ổn tuy nhiên phân tích liên hệ văn bản truyện sẽ hơi vất vả hơn khi phân tích liên hệ với tác phẩm thơ ý. Em có thể lựa chọn bất kỳ đề nào trên để chị hỗ trợ nè.Hiện tại, em chưa biết lựa chọn tác giả và tác phẩm nào cho phù hợp nhất ạ. Chị có thể giúp em được không ạ?
Em chọn tác phẩm Truyện Kiều ạ.Lớp 9 thì có 3 tác phẩm chị nghĩ sẽ phù hợp với đề tài này: Truyện Kiều, Đồng chí và Mùa xuân nho nhỏ. Ngoài ra thì các tác phẩm như Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi thì cũng ổn tuy nhiên phân tích liên hệ văn bản truyện sẽ hơi vất vả hơn khi phân tích liên hệ với tác phẩm thơ ý. Em có thể lựa chọn bất kỳ đề nào trên để chị hỗ trợ nè.
Hi Blue, hôm qua đến giờ chị mới rỗi được một chút nè. Giờ chị sẽ hỗ trợ em dàn ý chi tiết nha.Em chọn tác phẩm Truyện Kiều ạ.
Vậy chị ơi, vậy viết theo bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" thì làm sao ạ?Lớp 9 thì có 3 tác phẩm chị nghĩ sẽ phù hợp với đề tài này: Truyện Kiều, Đồng chí và Mùa xuân nho nhỏ. Ngoài ra thì các tác phẩm như Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi thì cũng ổn tuy nhiên phân tích liên hệ văn bản truyện sẽ hơi vất vả hơn khi phân tích liên hệ với tác phẩm thơ ý. Em có thể lựa chọn bất kỳ đề nào trên để chị hỗ trợ nè.
Thì cũng giống như phần viết theo Truyện Kiều như trên, phần mở với kết chị sẽ lược qua luôn nha. Đối với phần thân bài em sẽ có 3 phần:Vậy chị ơi, vậy viết theo bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" thì làm sao ạ?
Chị ơi, ở phần mở bài và kết bài khi lấy bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" thì nó sẽ khác so với "Truyện Kiều" đúng không ạ?Thì cũng giống như phần viết theo Truyện Kiều như trên, phần mở với kết chị sẽ lược qua luôn nha. Đối với phần thân bài em sẽ có 3 phần:
- Giải thích câu nói
- Bàn luận bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" liên hệ với lời nhận định
- Đánh giá chung
Phần giải thích câu nói cũng như phía trên, chị sẽ không lặp lại nữa nhé. Chúng ta sẽ trực tiếp đi vào phần 2 và 3 trong thân bài luôn nha.
2. Bàn luận bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" liên hệ với lời nhận định:
2.1. Nhân vật trữ tình:
- Nhân vật trữ tình muốn hóa thân thành mùa xuân nho nhỏ, một mùa xuân không chỉ mang ý nghĩa mà là một mùa xuân tự nhiên, tô điểm vẻ đẹp cho non sông gấm vóc đất Việt mà còn là một mùa xuân nho nhỏ, góp nên một viên gạch cống hiến vào mùa xuân rộng lớn của đất nước:
- Cái "tôi" hòa cùng cái "ta" chung nhằm bộc lộ khát khao, ước nguyện mãnh liệt của thi sĩ là được hòa nhập, được cống hiến những đóng góp nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
- Song song với nỗi ước nguyện được hòa nhập để cống hiến thì "Tôi" chuyển thành "ta" như một lời ước nguyện nói thay cho toàn dân, nói thay cho tất cả mọi người trên mảnh đất hình chữ S này được cống hiến cho đất nước, được hòa mình vào sự nghiệp hăng hái, toàn dân phấn đấu xây dựng đất nước trong thời đại mới
2.2. Phong cách sáng tác của Thanh Hải:
- Thanh Hải là một trong những nhân vật kì cựu khi hoạt động văn nghệ trong những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ. Có thể nói, ông là cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. Và chính vì sống trong bầu không khí chiến tranh tàn khốc đó mà ông đã ngộ ra được nỗi đau mà chiến tranh đem đến cho đất nước của chúng ta
- Tuy nhiên, Thanh Hải vốn là một người lạc quan và yêu đời nên phong cách thơ của ông không mang theo hơi thở bi thương, u ám và thảm thiết của chiến tranh mà thiên về phong cách bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết.
- Vào những năm 1980 khi mà đất nước đang dần hồi sinh thì ông lâm bệnh nặng. Dẫu vậy, ông rất khao khát được tiếp tục cống hiến, tiếp tục đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào hòa bình, vào sự nghiệp kiến thiết đất nước trong thời đại mới này.
2.3. Giá trị chân thiện mỹ trong thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ"
Em xem lại phần giá trị chân thiện mỹ trong thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" tại đây nhé.
3. Đánh giá chung:
- Cuộc đời của Thanh Hải gắn liền với cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ trong từng giai đoạn cam go nhất của lịch sử nước nhà. Thấu hiểu về sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị của bọn thực dân, đế quốc nên em rõ hơn ai hết tầm quan trọng của việc kiến thiết đất nước lớn mạnh. Bởi lẽ chỉ khi nước ta lớn mạnh lên, ngang hàng với chúng thì bọn thực dân, đế quốc sẽ phần nào kiêng kị và chúng ta có đầy đủ năng lực, lý lẽ để có thể chống lại chúng.
- Mùa xuân nho nhỏ của ông là một thi phẩm mang theo chất nhạc du dương, mang theo chất trữ tình ấm áp tình đời và tình yêu quê hương đất nước tha thiết. Có thể nói, qua thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ, chúng ta có thể thấy về tương lai tươi sáng của đất nước, về một thời đại đất nước lớn mạnh, về một cường quốc mà không ai tùy tiện xoa tròn bóp méo như thời đại của các bậc tiền bối, cha chú trước đây.
- Tâm trạng của Thanh Hải lúc bấy giờ có lẽ là bất lực, có lẽ là chua xót nên ông gửi gắm ước nguyện, gửi gắm giấc mộng cống hiến cho đất nước vào bài thơ Mùa xuân nho nhỏ như một tiếng chuông báo hiệu mùa xuân đến, một bản nhạc chào mừng xuân về để tất cả những thanh niên ưu tú của nước nhà cũng như mọi công dân trên mảnh đất hình chữ S này nhận ra: à, đất nước đã thái bình rồi, đã đến lúc phải cống hiến, đã đến lúc phải dựng xây đất nước rồi.
Trên đây là bài hướng dẫn của chị khi liên hệ quan niệm của Hàn Mặc Tử với bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Nếu em thắc mắc gì thì cứ phản hồi nhé. Chị sẽ hỗ trợ tiếp cho em ^^
Thì dĩ nhiên sẽ phải khác nhau rồi em ạ. Truyện Kiều là văn học trung đại còn Mùa xuân nho nhỏ là văn học hiện đại mà.Chị ơi, ở phần mở bài và kết bài khi lấy bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" thì nó sẽ khác so với "Truyện Kiều" đúng không ạ?
Vậy mình nên mở bài và kết khi lấy bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" như thế nào ạ? Chị cho em tham khảo một chút được không ạ?
Em cảm ơn ạ!