Sinh 12 Ty thể

Ngọc Hân 2k2

Học sinh
Thành viên
24 Tháng một 2019
126
25
26
21
Quảng Trị
THPT VĨNH LINH
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Ở người ty thể có nhiều trong bào quan nào?
2. Glucose được vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế nào?
3. Thành phần cấu trúc nào của màng tế bào giúp tế bào nhận diện được tế bào đồng loại hay khác loại ?
4. Tại sao các enzyme của lysosome không thể tiêu hủy cấu trúc màng của nó ?
Mọi người giúp em với ạ
 
Last edited:

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
1. Ở người ty thể có nhiều trong bào quan nào?
2. Glucose được vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế nào?
3. Thành phần cấu trúc nào của màng tế bào giúp tế bào nhận diện được tế bào đồng loại hay khác loại ?
4. Tại sao các enzyme của lysosome không thể tiêu hủy cấu trúc màng của nó ?
Mọi người giúp em với ạ
1. Ti thể là 1 bào quan mà? Có lẽ bạn ghi sai câu hỏi, có thể là ở cơ quan nào hoặc loài tế bào nào
Mình xin trả lời là cơ tim
2. Theo cơ chế khuếch tán
3. TB có gai glycoprotein thực hiện chức năng đó
4. Vì enzim chỉ hoạt động trong môi trường có pH, nhiệt độ thích hợp
Chú ý đăng bài đúng lớp học nhé
 
  • Like
Reactions: Ngọc Hân 2k2

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
1. Ti thể là 1 bào quan mà? Có lẽ bạn ghi sai câu hỏi, có thể là ở cơ quan nào hoặc loài tế bào nào
Mình xin trả lời là cơ tim
2. Theo cơ chế khuếch tán
3. TB có gai glycoprotein thực hiện chức năng đó
4. Vì enzim chỉ hoạt động trong môi trường có pH, nhiệt độ thích hợp
Chú ý đăng bài đúng lớp học nhé
1. Ở người ty thể có nhiều trong bào quan nào?
2. Glucose được vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế nào?
3. Thành phần cấu trúc nào của màng tế bào giúp tế bào nhận diện được tế bào đồng loại hay khác loại ?
4. Tại sao các enzyme của lysosome không thể tiêu hủy cấu trúc màng của nó ?
Mọi người giúp em với ạ
2. Theo cơ chế bơm ngược gradient (vc tích cực), còn khếch tán (thụ động theo cùng chiều gradient) là đối với fructose chứ không phải glucose.
/Hằng check lại chỗ này thử với, nhiều sách cứ ghi glucose khếch tán là nhầm rồi ấy/
4. Nhờ glicoprotein phủ trong màng
(câu này dùng pH,nhiệt độ để giải thích thì mình thấy gv ít cho điểm hoặc điểm rất ít. Xét pH trong lisosome=5 khi ở trạng thái chưa hoạt động nhưng ở trạng thái heterolisosome hay otolisosome thì pH vẫn =5 mà enzyme trong nó lại có hoạt tính, tức là tác động enzyme lên màng lisosome trường hợp này ít phụ thuộc pH mà chủ yếu là do ct màng)
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
2. Theo cơ chế bơm ngược gradient (vc tích cực), còn khếch tán (thụ động theo cùng chiều gradient) là đối với fructose chứ không phải glucose.
/Hằng check lại chỗ này thử với, nhiều sách cứ ghi glucose khếch tán là nhầm rồi ấy/
4. Nhờ glicoprotein phủ trong màng
(câu này dùng pH,nhiệt độ để giải thích thì mình thấy gv ít cho điểm hoặc điểm rất ít. Xét pH trong lisosome=5 khi ở trạng thái chưa hoạt động nhưng ở trạng thái heterolisosome hay otolisosome thì pH vẫn =5 mà enzyme trong nó lại có hoạt tính, tức là tác động enzyme lên màng lisosome trường hợp này ít phụ thuộc pH mà chủ yếu là do ct màng)
Câu 2 theo bạn là ok nhé, mình check lại rồi
Còn câu 4 theo mình thì kiến thức của thpt không đi sâu vào như vậy, nên giải thích sao cho đơn giản và dễ hiểu nhất thôi
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
Câu 2 theo bạn là ok nhé, mình check lại rồi
Còn câu 4 theo mình thì kiến thức của thpt không đi sâu vào như vậy, nên giải thích sao cho đơn giản và dễ hiểu nhất thôi
Không phải chỗ sâu hay không mà chỗ dùng kiến thức gì để giải thích. Câu này dùng glicoprotein bám màng lisosome(cấu trúc màng) chứ dùng pH.nhiệt(nhân tố tác động enzyme) nó khập khiễng ấy. Vd để thi trắc nghiệm mình chọn ý hợp lí nhất thôi
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Tóm lại để trả lời câu này cần có 2 ý:
Cấu tạo màng lizoxôm có lớp màng nhầy ngăn cản sự tiêu huỷ
- Bình thường, môi trường trong túi lizoxôm có pH từ 3 - 4, nhưng các enzim này lại hoạt động chủ yếu trong môi trường trung tính. Do đó enzim không hđ

Mình thấy ý pH là hoàn toàn hợp lí, không có gì khập khiễng nhé. Mà glicoprotein là các dấu chuẩn thì liên quan gì nhỉ?
Câu này dùng glicoprotein bám màng lisosome(cấu trúc màng)
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
Tóm lại để trả lời câu này cần có 2 ý:
Cấu tạo màng lizoxôm có lớp màng nhầy ngăn cản sự tiêu huỷ
- Bình thường, môi trường trong túi lizoxôm có pH từ 3 - 4, nhưng các enzim này lại hoạt động chủ yếu trong môi trường trung tính. Do đó enzim không hđ

Mình thấy ý pH là hoàn toàn hợp lí, không có gì khập khiễng nhé. Mà glicoprotein là các dấu chuẩn thì liên quan gì nhỉ?
Câu này chỉ là lí thuyết dựa vào tài liệu mà trả lời là được. Giải thích thì #3 mình đã nói tại sao dùng pH lại không phải ý chính để trả lời câu này mà là glicopro
Bạn cứ tìm thêm tài liệu sẽ thấy chứ giải thích thêm lại đi sâu không cần thiết.
Với lại pH=5 nhé. Sgk hay sách gì mình nhớ nó đều ghi thẳng 5 chứ k phải 3-4. Còn màng nhầy ngăn cản tiêu hủy thì cái này ở dạ dày sẽ đúng để chống HCl lên thành dạ dày chớ k có trong màng lisosome
 
Last edited:

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Câu này chỉ là lí thuyết dựa vào tài liệu mà trả lời là được. Giải thích thì #3 mình đã nói tại sao dùng pH lại không phải ý chính để trả lời câu này mà là glicopro
Bạn cứ tìm thêm tài liệu sẽ thấy chứ giải thích thêm lại đi sâu không cần thiết.
Với lại pH=5 nhé. Sgk hay sách gì mình nhớ nó đều ghi thẳng 5 chứ k phải 3-4. Còn màng nhầy ngăn cản tiêu hủy thì cái này ở dạ dày sẽ đúng để chống HCl lên thành dạ dày chớ k có trong màng lisosome
Vậy thì bạn giải thích hộ mình cái glicopro có vai trò gì? Và nếu dựa vào lí thuyết thì ở đâu nói như vậy?
Dẫn chứng của bạn ở đâu thế?
Mình ôn hsg như vậy thì mình trả lời vậy thôi
 
Last edited:

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
Vậy thì bạn giải thích hộ mình cái glicopro có vai trò gì? Và nếu dựa vào lí thuyết thì ở đâu nói như vậy?
Thì chúng ta đang luận tại sao enzyme lisosome không làm hủy màng chính nó. Để trả lời câu này mình mới lôi glicopro vào, thì chức năng của nó là bảo vệ tác động của enzyme. Mình đã giải thích ở trên ấy. Bạn xem lại với.
Dẫn chứng của bạn ở đâu? Bạn có chắc mình nhớ rõ hay không
Mình ôn hsg như vậy thì mình trả lời vậy thôi
Page 107 campbell-3
( Campell khái niệm 6.4)
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Thì chúng ta đang luận tại sao enzyme lisosome không làm hủy màng chính nó. Để trả lời câu này mình mới lôi glicopro vào, thì chức năng của nó là bảo vệ tác động của enzyme. Mình đã giải thích ở trên ấy. Bạn xem lại với.

Page 107 campbell-3
( Campell khái niệm 6.4)
Theo như sách lớp 10 viết thì glicoprotein có chức năng là giúp tế bào nhận biết nhau, nhận biết tb lạ và ghép nối các mô. Theo mình nó đâu có liên quan gì đến bảo vệ màng lizoxom đâu nhỉ?
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
Theo như sách lớp 10 viết thì glicoprotein có chức năng là giúp tế bào nhận biết nhau, nhận biết tb lạ và ghép nối các mô. Theo mình nó đâu có liên quan gì đến bảo vệ màng lizoxom đâu nhỉ?
Glicopro mặt ngoài thì chức năng nó thế. Nói chung cho tb.
Còn mỗi loại nó lại biệt hoá riêng để phù hợp chức năng. Vì glicopro nó quy chung cũng chỉ là hc hữu cơ mà thôi, thay đổi cấu tạo một chút thì chức năng vận dụng khác nhau chỉ là nó riêng lẻ quá mà khi liệt kê sách thường chọn cái tiêu biểu chứ không chọn cái đặc trưng.
Với lại vấn đề không phải glicopro có chức năng gì mà vấn đề là tại sao enzyme lisosome không tác động màng chính nó. Mặc dù đều liên quan glicopro nhưng nó không giống nhau tí nào. Tức là chức năng glicopro để lk màng bla bla nhưng màng lisosome lại dùng nó để bảo vệ khỏi enzyme. (Cái kiểu chức năng vở để ghi nhưng tôi thích lấy vở để xé giấy thắt origami ấy :<)
 
Last edited:
Top Bottom