a/ AM + AB = MB=> A nằm giữa M và B
View attachment 169194
Cường độ điện trường tại M do q1, q2 tác dụng lần lượt là:
[tex]E1=\frac{kq1}{AM^2}=\frac{9.10^9.2.10^{-6}}{0,05^2}=7200000 (V/m)[/tex]
[tex]E2=\frac{k|q2|}{BM^2}=3200000(V/m)[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp tại M có độ lớn là: Em = E1 - E2 = 4000000 V/m
b/ [tex]AN^2+BN^2=AB^2[/tex]
=> Tam giác ABN vuông tại N
View attachment 169195
Cường độ điện trường tại N do q1, q2 tác dụng lần lượt là:
[tex]E1=\frac{kq1}{AN^2}= 5000000 (V/m)[/tex]
[tex]E2=\frac{k|q2|}{BN^2}=11250000(V/m)[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp tại N có độ lớn là: [tex]E=\sqrt{E1^2+E2^2}=12311072,25 (V/m)[/tex]
c/ AB = AH = BH => tam giác ABH đều
View attachment 169196
Cường độ điện trường tại H do q1, q2 tác dụng lần lượt là:
[tex]E1=\frac{kq1}{AH^2}=1800000 (V/m)[/tex]
[tex]E2=\frac{k|q2|}{BH^2}=7200000(V/m)[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp tại H có độ lớn là:
áp dụng định lí hàm số cos ta có: [tex]E=\sqrt{E1^2+E2^2+2.E1.E2.cos120}=6489992,296(V/m)[/tex]
d/
View attachment 169197
K nằm trên trung trực của AB => KA = KB
Áp dụng pitago vào tam giác ACK (hoặc BCK) tìm được [tex]KA=KB=\frac{\sqrt{2}}{20}[/tex]
Cường độ điện trường tại K do q1, q2 tác dụng lần lượt là:
[tex]E1=\frac{kq1}{AK^2}=3600000 (V/m)[/tex]
[tex]E2=\frac{k|q2|}{BK^2}=14400000(V/m)[/tex]
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác KAB ta có:
[tex]AB^2=AK^2+BK^2-2.AK.BK.cosAKB[/tex]
=> cosAKB = 0=> tam giác AKB vuông tại K
Cường độ điện trường tổng hợp tại K có độ lớn là:
[tex]E=\sqrt{E1^2+E2^2}[/tex] = 14843180,25 (V/m)
e/
Tại O không có điện trường => điện trường tổng hợp tại O bằng 0 => vị trí O như hình vẽ
View attachment 169198
Gọi x là khoảng cách AO (x >0, m)
Vì tại O, cường độ điện trường bằng 0
=> E1 = E2
=> [tex]\frac{k.q1}{x^2}=\frac{k.|q2|}{(0,1+x)^2}=>2.10^{-6}.(x^2+0,01+0,2x)=8.10^{-6}x^2=>\begin{bmatrix} x= \frac{-1}{30} (loại) & \\ x= 0,1(TM) & \end{bmatrix}[/tex]
Vậy điểm O thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn thẳng AB về phía A và cách A 1 đoạn 0,1m ( hay A là trung điểm của BO)