Sinh 9 trắc nghiệm sinh về sinh vật và môi trường

Kaito Of heart

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng bảy 2019
249
115
51
Hà Nội
THCS Hoàng Liệt
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chọn và viết đáp án đúng
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3.
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môi trường
đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là
môi trường đất, môi trường…(III)…,môi trường không khí và môi trường …(IV)…..
Câu 1: Số (I) là:
A. môi trường sống của sinh vật. B. nhân tố sinh thái
C. nhân tố vô cơ D. nhân tố hữu sinh
Câu 2: Số (II) là:
A. sự sinh sản B. trao đổi chất
C. sinh trưởng, phát triển và sinh sản D. sự lớn lên
Câu 3: Số (III) và (IV) là:
A. (III): nước ; (IV): vôcơ B. (III): hữucơ ; (IV): vôcơ
C. (III): hữucơ ; (IV): sinhvật D. (III): nước ; (IV): sinhvật
Câu 4:Giữacáccáthểcùngloàikhisốnggầnnhauthườngcómốiquanhệ nào?
A. Đối địch và hỗ trợ. B. Cạnh tranh và ức chế.
C. Hỗ trợ và cạnh tranh D. Hỗ trợ và quần tụ.
Câu 5: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là
A. Cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
B. Hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
C. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
D. Hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 6: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm của mối quan hệ nào sau
đây?
A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh D. Kí sinh.
Câu 7:Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nửa kí sinh?
A. Địa y B. Dây tơ hồng sống trên tán cây rừng.
C. Tầm gửi trên cây bưởi. D. Giun sán sống trong ruột người.
Câu 8:Lácủacâyưabóngcóđặcđiểmgì?
A. Lá bản hẹp, nằm ngang B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt.
C. Lábảnrộng, xếpxiên. D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Câu 9:Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ
khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh B. Sinh vật ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh. D. Kísinh.
Câu 10:Yếu tố nào dưới đây thuộc nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Chế độkhí hậu, nước, ánh sáng.
C. Con người và các sinh vật khác. D. Các sinh vật khác và ánh sáng.
Câu 11:Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật hằng nhiệt là:
A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa
C. Chó, mèo, cá chép D. Cá heo, trâu, cừu
Câu 12:Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể vật
chủ là đặc điểm của mối quan hệ nào?
A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng không ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của thực vật.
B.Mỗi loài thích nghi với những điều kiện chiếu sáng khác nhau.
C.Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
D.Thực vật có tính hướng sáng.
Câu 14: Mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài khi sống gần nhau là
A.Cạnh tranh và ức chế. B. Hỗ trợ và đối địch.
C. Đối địch và ức chế. D. Hỗ trợ và quần tụ.
Câu 15:Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng gì?
A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng.
B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên.
C.Cây rụng nhiều lá.
D. Tăng cường oxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh.
Câu 16:Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát
triển tốt.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinhvật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 17:Ý nào dưới đây không đúng khi giải thích các cành phía dưới của cây trong rừng lại
bị rụng sớm?
A. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
B. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích lũy để bù đắp cho cho sự tiêu hao khi hô
hấp.
C. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
D. Quá trình vận chuyển chất hữu cơ từ ngọn xuống chậm hơn nên cành sớm khô.
Câu18 :Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác
của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ
A.kí sinh. B. cạnh tranh.C. hội sinh. D. cộng sinh.
Câu 19:Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh?
A. Gấu Bắc cực B. Chim én C. Hươu, nai D. Cừu
Câu 20:Nhóm động vật nào dưới đây đều thuộc động vật biến nhiệt?
A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu
C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Chọn và viết đáp án đúng
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3.
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môi trường
đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là
môi trường đất, môi trường…(III)…,môi trường không khí và môi trường …(IV)…..
Câu 1: Số (I) là:
A. môi trường sống của sinh vật. B. nhân tố sinh thái
C. nhân tố vô cơ D. nhân tố hữu sinh
Câu 2: Số (II) là:
A. sự sinh sản B. trao đổi chất
C. sinh trưởng, phát triển và sinh sản D. sự lớn lên
Câu 3: Số (III) và (IV) là:
A. (III): nước ; (IV): vôcơ B. (III): hữucơ ; (IV): vôcơ
C. (III): hữucơ ; (IV): sinhvật D. (III): nước ; (IV): sinhvật
Câu 4:Giữacáccáthểcùngloàikhisốnggầnnhauthườngcómốiquanhệ nào?
A. Đối địch và hỗ trợ. B. Cạnh tranh và ức chế.
C. Hỗ trợ và cạnh tranh D. Hỗ trợ và quần tụ.
Câu 5: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là
A. Cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
B. Hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
C. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
D. Hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 6: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm của mối quan hệ nào sau
đây?
A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh D. Kí sinh.
Câu 7:Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nửa kí sinh?
A. Địa y B. Dây tơ hồng sống trên tán cây rừng.
C. Tầm gửi trên cây bưởi. D. Giun sán sống trong ruột người.
Câu 8:Lácủacâyưabóngcóđặcđiểmgì?
A. Lá bản hẹp, nằm ngang B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt.
C. Lábảnrộng, xếpxiên. D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Câu 9:Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ
khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh B. Sinh vật ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh. D. Kísinh.
Câu 10:Yếu tố nào dưới đây thuộc nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Chế độkhí hậu, nước, ánh sáng.
C. Con người và các sinh vật khác. D. Các sinh vật khác và ánh sáng.
Câu 11:Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật hằng nhiệt là:
A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa
C. Chó, mèo, cá chép D. Cá heo, trâu, cừu
Câu 12:Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể vật
chủ là đặc điểm của mối quan hệ nào?
A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng không ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của thực vật.
B.Mỗi loài thích nghi với những điều kiện chiếu sáng khác nhau.
C.Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
D.Thực vật có tính hướng sáng.
Câu 14: Mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài khi sống gần nhau là
A.Cạnh tranh và ức chế. B. Hỗ trợ và đối địch.
C. Đối địch và ức chế. D. Hỗ trợ và quần tụ.
Câu 15:Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng gì?
A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng.
B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên.
C.Cây rụng nhiều lá.
D. Tăng cường oxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh.
Câu 16:Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát
triển tốt.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinhvật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 17:Ý nào dưới đây không đúng khi giải thích các cành phía dưới của cây trong rừng lại
bị rụng sớm?
A. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
B. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích lũy để bù đắp cho cho sự tiêu hao khi hô
hấp.
C. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
D. Quá trình vận chuyển chất hữu cơ từ ngọn xuống chậm hơn nên cành sớm khô.
Câu18 :Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác
của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ
A.kí sinh. B. cạnh tranh.C. hội sinh. D. cộng sinh.
Câu 19:Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh?
A. Gấu Bắc cực B. Chim én C. Hươu, nai D. Cừu
Câu 20:Nhóm động vật nào dưới đây đều thuộc động vật biến nhiệt?
A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu
C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi
Chọn và viết đáp án đúng
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3.
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môi trường
đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là
môi trường đất, môi trường…(III)…,môi trường không khí và môi trường …(IV)…..
Câu 1: Số (I) là:
A. môi trường sống của sinh vật.
Câu 2: Số (II) là:
D. sự lớn lên
Câu 3: Số (III) và (IV) là:
D. (III): nước ; (IV): sinhvật
Câu 4:Giữa các cá thể cùng loài khi sống gần nhau thường có mối quan hệ nào?
C. Hỗ trợ và cạnh tranh
Câu 5: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là
A. Cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
Câu 6: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm của mối quan hệ nào sau
đây?

A. Cộng sinh.
Câu 7: Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nửa kí sinh?
A. Địa y
Câu 8:Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì?
D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Câu 9:Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ
khác loài nào sau đây?

B. Sinh vật ăn sinh vật khác
Câu 10:Yếu tố nào dưới đây thuộc nhân tố hữu sinh?
C. Con người và các sinh vật khác.
Câu 11:Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật hằng nhiệt là:
D. Cá heo, trâu, cừu
Câu 12:Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể vật
chủ là đặc điểm của mối quan hệ nào?

A. Kí sinh.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng không ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của thực vật.
Câu 14: Mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài khi sống gần nhau là
B. Hỗ trợ và đối địch.
Câu 15:Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng gì?
C.Cây rụng nhiều lá.
Câu 16:Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 17:Ý nào dưới đây không đúng khi giải thích các cành phía dưới của cây trong rừng lại
bị rụng sớm?

D. Quá trình vận chuyển chất hữu cơ từ ngọn xuống chậm hơn nên cành sớm khô.
Câu18 :Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác
của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ

B. cạnh tranh.
Câu 19:Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh?
A. Gấu Bắc cực
Câu 20:Nhóm động vật nào dưới đây đều thuộc động vật biến nhiệt?
A. Ruồi giấm, ếch, cá
 
  • Like
Reactions: Kaito Of heart

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môi trường
đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là
môi trường đất, môi trường…(III)…,môi trường không khí và môi trường …(IV)…..
Câu 1: Số (I) là:
A.* môi trường sống của sinh vật. B. nhân tố sinh thái
C. nhân tố vô cơ D. nhân tố hữu sinh
Câu 2: Số (II) là:
A. sự sinh sản B. trao đổi chất
C.* sinh trưởng, phát triển và sinh sản D. sự lớn lên
Câu 3: Số (III) và (IV) là:
A. (III): nước ; (IV): vôcơ B. (III): hữucơ ; (IV): vôcơ
C. (III): hữucơ ; (IV): sinhvật D. *(III): nước ; (IV): sinhvật
Câu 4:Giữacáccáthểcùngloàikhisốnggầnnhauthườngcómốiquanhệ nào?
A. Đối địch và hỗ trợ. B. Cạnh tranh và ức chế.
C. *Hỗ trợ và cạnh tranh D. Hỗ trợ và quần tụ.
Câu 5: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là
A.* Cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
B. Hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
C. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
D. Hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 6: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm của mối quan hệ nào sau
đây?
A. *Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh D. Kí sinh.
Câu 7:Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nửa kí sinh?
A. Địa y B. Dây tơ hồng sống trên tán cây rừng.
C. *Tầm gửi trên cây bưởi. D. Giun sán sống trong ruột người.
Câu 8:Lácủacâyưabóngcóđặcđiểmgì?
A. Lá bản hẹp, nằm ngang B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt.
C. Lábảnrộng, xếpxiên. D*. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Câu 9:Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ
khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh B.* Sinh vật ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh. D. Kísinh.
Câu 10:Yếu tố nào dưới đây thuộc nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Chế độkhí hậu, nước, ánh sáng.
C. *Con người và các sinh vật khác. D. Các sinh vật khác và ánh sáng.
Câu 11:Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật hằng nhiệt là:
A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa
C. Chó, mèo, cá chép D.* Cá heo, trâu, cừu
Câu 12:Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ cơ thể vật
chủ là đặc điểm của mối quan hệ nào?
A. *Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. *Ánh sáng không ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của thực vật.
B.Mỗi loài thích nghi với những điều kiện chiếu sáng khác nhau.
C.Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
D.Thực vật có tính hướng sáng.
Câu 14: Mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài khi sống gần nhau là
A.Cạnh tranh và ức chế. B. *Hỗ trợ và đối địch.
C. Đối địch và ức chế. D. Hỗ trợ và quần tụ.
Câu 15:Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng gì?
A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng.
B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên.
C.*Cây rụng nhiều lá.
D. Tăng cường oxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh.
Câu 16:Giới hạn sinh thái là gì?
A. *Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát
triển tốt.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinhvật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 17:Ý nào dưới đây không đúng khi giải thích các cành phía dưới của cây trong rừng lại
bị rụng sớm?
A. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
B. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích lũy để bù đắp cho cho sự tiêu hao khi hô
hấp.
C. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
D. *Quá trình vận chuyển chất hữu cơ từ ngọn xuống chậm hơn nên cành sớm khô.
Câu18 :Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác
của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ
A.kí sinh. B. *cạnh tranh.C. hội sinh. D. cộng sinh.
Câu 19:Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh?
A.* Gấu Bắc cực B. Chim én C. Hươu, nai D. Cừu
Câu 20:Nhóm động vật nào dưới đây đều thuộc động vật biến nhiệt?
A. *Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu
C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi
Những câu đánh * em nhé
Chúc em học tốt
 
  • Like
Reactions: Khoảng lặng..
Top Bottom