Văn 10 Đọc hiểu Trao duyên

Thi_No.

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng tư 2020
2
0
1
20
Nam Định
THPT Trần Nhân Tông
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề 2
I . ĐỌC HIỂU ( 3 , 0 điểm )
" Cậy em , em có chịu lời ,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa .
Giữa đường đứt gánh tương tự ,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em .
Kể từ khi gặp chàng Kim ,
Khi ngày quạt ước , khi đêm chén thế .
Sự đầu sóng gió bất kỳ ,
Hiều tình khôn lẽ hai bề vẹn hai ?
Ngày xuân em hãy còn dài ,
Xót tình máu mủ , thay lời nước non .
Chị dù thịt nát xương mòn ,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây . " Câu 1 . Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 2 . Anh ( chị ) hiểu thế nào về cách dùng từ “ Cậy ” “ chịu lời ” của Nguyễn Du trong đoạn trích trên
Câu 3 . Tìm và chỉ ra tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 4 . Anh ( chị ) có đồng tình với nhan đề “ Trao duyên ” ? Lí giải ?
PHẦN II . LÀM VĂN ( 7 , 0 điểm )
Câu 1 ( 2 , 0 điểm ) Từ nội dung phần Đọc - hiểu liên hệ với những bài ca dao “ Thân em ” , anh / chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về người phụ nữ trong xã hội cũ
(Giúp em với ạ)
 

Nguyễn Nhật Ánh

Học sinh
Thành viên
6 Tháng chín 2017
86
27
26
19
Gia Lai
Đề 2
I . ĐỌC HIỂU ( 3 , 0 điểm )
" Cậy em , em có chịu lời ,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa .
Giữa đường đứt gánh tương tự ,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em .
Kể từ khi gặp chàng Kim ,
Khi ngày quạt ước , khi đêm chén thế .
Sự đầu sóng gió bất kỳ ,
Hiều tình khôn lẽ hai bề vẹn hai ?
Ngày xuân em hãy còn dài ,
Xót tình máu mủ , thay lời nước non .
Chị dù thịt nát xương mòn ,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây . " Câu 1 . Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 2 . Anh ( chị ) hiểu thế nào về cách dùng từ “ Cậy ” “ chịu lời ” của Nguyễn Du trong đoạn trích trên
Câu 3 . Tìm và chỉ ra tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 4 . Anh ( chị ) có đồng tình với nhan đề “ Trao duyên ” ? Lí giải ?
PHẦN II . LÀM VĂN ( 7 , 0 điểm )
Câu 1 ( 2 , 0 điểm ) Từ nội dung phần Đọc - hiểu liên hệ với những bài ca dao “ Thân em ” , anh / chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về người phụ nữ trong xã hội cũ
(Giúp em với ạ)
I
1. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2. "Cậy" và "nhờ" đều có nghĩa là nhờ vả, xin sự giúp đỡ của một ai đó, nhưng thay vì sử dụng từ "nhờ", Nguyễn Du đã khéo léo chọn từ "cậy", bởi vì từ "cậy" này có nghĩa là nhờ với tất cả sự hi vọng và tin tưởng, nét nghĩa này từ "nhờ" không thể hiện được. Cũng như vậy, thay vì từ "nhận", tác giả lại dùng từ "chịu lời" bởi vì khác với từ "nhận", từ "chịu lời" không chỉ thể hiện sự đồng ý, nhận lời mà còn kèm theo ý bắt buộc, khiến cho người được nhờ vả khó nói lời từ chối. Cách tác giả dùng từ rất chính xác, bởi lẽ đây là chuyện rất quan trọng đối với Kiều, nàng hi vọng Thúy Vân đồng ý, nên lời van nài cũng có chút ép buộc.
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Đề 2
I . ĐỌC HIỂU ( 3 , 0 điểm )
" Cậy em , em có chịu lời ,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa .
Giữa đường đứt gánh tương tự ,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em .
Kể từ khi gặp chàng Kim ,
Khi ngày quạt ước , khi đêm chén thế .
Sự đầu sóng gió bất kỳ ,
Hiều tình khôn lẽ hai bề vẹn hai ?
Ngày xuân em hãy còn dài ,
Xót tình máu mủ , thay lời nước non .
Chị dù thịt nát xương mòn ,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây . " Câu 1 . Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 2 . Anh ( chị ) hiểu thế nào về cách dùng từ “ Cậy ” “ chịu lời ” của Nguyễn Du trong đoạn trích trên
Câu 3 . Tìm và chỉ ra tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 4 . Anh ( chị ) có đồng tình với nhan đề “ Trao duyên ” ? Lí giải ?
PHẦN II . LÀM VĂN ( 7 , 0 điểm )
Câu 1 ( 2 , 0 điểm ) Từ nội dung phần Đọc - hiểu liên hệ với những bài ca dao “ Thân em ” , anh / chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về người phụ nữ trong xã hội cũ
(Giúp em với ạ)
Câu 3:
Các biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên là:
+ Điệp từ: "em" , "khi"
+ Ẩn dụ: "đứt gánh tương tư" (ám chỉ việc tình yêu tan vỡ), "mối tơ thừa"
+ Liệt kê: "khi gặp chàng Kim, khi ngày quạt ước , khi đêm chén thề"
+ Nói quá: thịt nát xương mòn
Câu 4:
- Có thể chọn đồng tình, không đồng tình, đồng tình một nửa
- Lí giải (gợi ý)
+ Đây là lời mà Thúy Kiều nói với Thúy Vân, không phải trao duyên tình tứ giữa trai với gái mà là người chị trao duyên cho em, nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng
Phần II:
- Giới thiệu tác giả, đoạn trích, dẫn dắt vấn đề
- Bàn luận
+ Phụ nữ luôn là đề tài mà nhiều nhà văn, nhà thơ hướng tới. Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc cũng vậy. Tác phẩm tiêu biểu của ông, Truyện Kiều là câu chuyện kể về Thúy Kiều, cũng là người phụ nữ trong thời xã hội phong kiến
+ Kiều là tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ trong xã hội cũ: đoan trang, nết na, đẹp cả trong lẫn ngoài nhưng lại chịu nhiều bất hạnh
+ Vì xã hội thối nát, gia đình Thúy Kiều đã bị chèn ép, để rồi nàng phải bán mình để chuộc cha và em. Người phụ nữ giống như một món hàng, không có quyền sống theo ý mình, luôn phải làm tròn hết nghĩa vụ của mình: chữ hiếu, chữ tình đều phải trọn vẹn
+ "Thân em" - hai chữ quen thuộc mở đầu rất nhiều câu ca dao của nhân dân ta, ý muốn nhắc đến hình ảnh người phụ nữ, cả về ngoại hình lẫn tâm hồn. Mỗi một bài ca dao mở đầu với motif này đều là những bài than thân trách phận, oán trách số phận hẩm hiu, hi vọng cuộc sống không còn bất công
+ Những bài ca dao ấy như đang nói lên chính cuộc đời của Kiều....
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ
Top Bottom