Toán 9 Chứng minh đồng quy

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,480
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABH có S,M,O thẳng hàng ta có:
[tex]\frac{SB}{SH}.\frac{HO}{OA}.\frac{AM}{MB}=1\Rightarrow \frac{SB}{SH}=\frac{BM}{AM}[/tex]
Tương tự cho tam giác ACH có S,O,N thẳng hàng ta có:
[tex]\frac{SH}{SC}.\frac{CN}{NA}.\frac{AO}{OH}=1 \Rightarrow \frac{SH}{SC}=\frac{AN}{NC}[/tex]
Xét phương tích điểm S đối với (O) ta có: [tex]SH^2=SD.SE[/tex]
Lại có: [tex]AD.AB=AH^2=AE.AC\Rightarrow[/tex] BDEC nội tiếp [tex]\Rightarrow SD.SE=SB.SC \Rightarrow SH^2=SB.SC \Rightarrow \frac{SB}{SH}=\frac{SH}{SC} \Rightarrow \frac{BM}{AM}=\frac{AN}{NC} \Rightarrow \frac{BM}{AB}=\frac{AN}{AC} \Rightarrow \frac{AB}{AC}=\frac{BM}{AN}[/tex]
Vẽ MI // AC. Giả sử I khác H. Ta có:
[tex]\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{MI}=\frac{BM}{NA}\Rightarrow AN=MI[/tex]
Mà AN // MI nên AMIN là hình bình hành, suy ra MN đi qua trung điểm K của AI.
Lại có MN đi qua trung điểm O của AH. Mà OI là đường trung bình của AIH nên OI // BC.
Từ đó MN // BC. Mà MN cắt BC tại S nên vô lí. Vậy I trùng H hay AMHN là hình bình hành.
Từ đó bạn dễ suy ra BP và CQ là 2 đường cao của ABC => đpcm
 
  • Like
Reactions: Lena1315

Lena1315

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2018
406
219
76
20
Hà Nội
THCS Ngoc Lam
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABH có S,M,O thẳng hàng ta có:
[tex]\frac{SB}{SH}.\frac{HO}{OA}.\frac{AM}{MB}=1\Rightarrow \frac{SB}{SH}=\frac{BM}{AM}[/tex]
Tương tự cho tam giác ACH có S,O,N thẳng hàng ta có:
[tex]\frac{SH}{SC}.\frac{CN}{NA}.\frac{AO}{OH}=1 \Rightarrow \frac{SH}{SC}=\frac{AN}{NC}[/tex]
Xét phương tích điểm S đối với (O) ta có: [tex]SH^2=SD.SE[/tex]
Lại có: [tex]AD.AB=AH^2=AE.AC\Rightarrow[/tex] BDEC nội tiếp [tex]\Rightarrow SD.SE=SB.SC \Rightarrow SH^2=SB.SC \Rightarrow \frac{SB}{SH}=\frac{SH}{SC} \Rightarrow \frac{BM}{AM}=\frac{AN}{NC} \Rightarrow \frac{BM}{AB}=\frac{AN}{AC} \Rightarrow \frac{AB}{AC}=\frac{BM}{AN}[/tex]
Vẽ MI // AC. Giả sử I khác H. Ta có:
[tex]\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{MI}=\frac{BM}{NA}\Rightarrow AN=MI[/tex]
Mà AN // MI nên AMIN là hình bình hành, suy ra MN đi qua trung điểm K của AI.
Lại có MN đi qua trung điểm O của AH. Mà OI là đường trung bình của AIH nên OI // BC.
Từ đó MN // BC. Mà MN cắt BC tại S nên vô lí. Vậy I trùng H hay AMHN là hình bình hành.
Từ đó bạn dễ suy ra BP và CQ là 2 đường cao của ABC => đpcm

cách hay quá ạ : ))
Bài này chủ yếu cm AMHN là hbh, mình cũng có 1 cách kẻ thêm k dùng mene vừa nghĩ ra cho bạn nào muốn tham khảo:
upload_2020-4-18_21-29-15.png
Gọi K là điểm đối xứng của H qua S thì SO là đường trung bình tam giác AKH [tex]\rightarrow SO // AK \rightarrow \frac{BM}{MA}=\frac{BS}{SK}=\frac{BS}{SH}[/tex]
Mặt khác: [tex]SH^2=SB.SC \ (=SD.SE) \rightarrow SH^2=SB(SH+HC)[/tex] [tex]\rightarrow SH^2-SH.SB=SB.HC[/tex] [tex]\rightarrow SB.HC=SH.(SH-SB)=SH.BH[/tex][tex]\rightarrow \frac{SB}{SH}=\frac{BH}{HC} \Rightarrow \frac{BM}{MA}=\frac{HB}{HC}[/tex] [tex]\rightarrow MH//AC[/tex]
Tương tự có HN//AB -> AMHN là hbh
 
Top Bottom