Sử Tứ Linh Thú của Viêt Nam

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

tứ linh trong văn hóa việt nam gồm Long, Lân, Quy, Phụng được cho là bắt nguồn từ Tứ đại thần thú trong truyền thuyết trung hoa (Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ ,Chu Tước)
Tứ linh có sức mạnh phi thường tượng trưng cho trời đất tương truyền thì tứ linh được người xưa tạo ra từ bốn phương trời, đại diện cho 4 nguyên tố chính của trời đất nước, lửa, đất và gió. Theo dân gian thì mỗi vị thần căn giữ 7 trong 28 chòm sao trong thiên văn.
1. Long (Rồng )
Rông trong truyền thuyết được coi là con vật của trời, có quyền năng tối cao hơn các loài vật khác. Sự xuất hiện của Rồng được quan niệm là mang lại điều tốt lành, may mắn, thuận lợi và bình an.
Long (Rồng) đứng đầu Tứ linh vì có sức mạnh, trí tuệ và quyền uy bậc nhất, đây là sinh vật tổng hợp sức mạnh của những con vật khác như rắn, hổ, chim ưng, sư tử, hươu,...
images
2. Lân
Là linh vật được biết đến thứ 2 sau Rồng, dân gian cho rằng sự xuất hiện của Lân báo hiệu điểm lành, thái bình thịnh vượng sắp tới. Ngoài ra hình tượng Lân cũng được dùng để trấn giữ cửa nhà, hóa giải hung khí khi đối diện với cửa nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, góc nhọn, đường vòng chiểu thẳng vào nhà.
Dù cho Lân được mô tả như có sừng của loài Nai, tai Chó, trán Lạc Đà, mắt Quỷ, mũi Sư Tử, miệng rộng, có thân Ngựa, chân Hươu, đuôi Bò... nhưng linh vật này rất hiền lành theo quan niệm dân gian ta.
images
3. Quy ( Rùa )
Quy đã xuất hiện trong truyện cổ tích từ thời An Dương Vương. Trong tạo hình, người ta bắt đầu thấy Quy từ năm 1126 trong tư cách đội bia ở chùa Linh Ứng, Thanh Hóa, từ đó tồn tại thường xuyên dưới hình thức đội bia; đến tận thế kỷ 15 mới thấy đội hạc.
Quy là vật hợp bởi có cả âm lẫn dương: Bụng phẳng tượng trưng cho đất (âm), mai khum tượng trưng cho trời (dương). Hình tượng rùa đội bia tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển và sự chịu đựng.
quy.png
4. Phụng ( Phượng )
Phượng Hoàng là sự kết hợp các đặc điểm xinh đẹp nhất của nhiều giống chim: đầu gà, chiếc cổ cao của chim hạc, và bộ đuôi thướt tha rực rỡ của loài công.
Phụng được miêu tả là có mỏ diều hâu dài, tóc trĩ, vẩy cá chép, móng chim ưng, đuôi công...
Các bộ phận của phụng đều có ý nghĩa của nó: Đầu đội công lý và đức hạnh, mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, cánh là gió, đuôi là tinh tú, lông là cây cỏ, chân là đất.
upload_2020-2-27_16-24-1.jpeg
Tham khảo từ các nguồn : Trúc hiên lâu , Wikipedia , F20Beauty , Facebook
P/S: Bạn có biết trong tứ linh , con nào có thật
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
tứ linh trong văn hóa việt nam gồm Long, Lân, Quy, Phụng được cho là bắt nguồn từ Tứ đại thần thú trong truyền thuyết trung hoa (Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ ,Chu Tước)
Tứ linh có sức mạnh phi thường tượng trưng cho trời đất tương truyền thì tứ linh được người xưa tạo ra từ bốn phương trời, đại diện cho 4 nguyên tố chính của trời đất nước, lửa, đất và gió. Theo dân gian thì mỗi vị thần căn giữ 7 trong 28 chòm sao trong thiên văn.
1. Long (Rồng )
Rông trong truyền thuyết được coi là con vật của trời, có quyền năng tối cao hơn các loài vật khác. Sự xuất hiện của Rồng được quan niệm là mang lại điều tốt lành, may mắn, thuận lợi và bình an.
Long (Rồng) đứng đầu Tứ linh vì có sức mạnh, trí tuệ và quyền uy bậc nhất, đây là sinh vật tổng hợp sức mạnh của những con vật khác như rắn, hổ, chim ưng, sư tử, hươu,...
images
2. Lân
Là linh vật được biết đến thứ 2 sau Rồng, dân gian cho rằng sự xuất hiện của Lân báo hiệu điểm lành, thái bình thịnh vượng sắp tới. Ngoài ra hình tượng Lân cũng được dùng để trấn giữ cửa nhà, hóa giải hung khí khi đối diện với cửa nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, góc nhọn, đường vòng chiểu thẳng vào nhà.
Dù cho Lân được mô tả như có sừng của loài Nai, tai Chó, trán Lạc Đà, mắt Quỷ, mũi Sư Tử, miệng rộng, có thân Ngựa, chân Hươu, đuôi Bò... nhưng linh vật này rất hiền lành theo quan niệm dân gian ta.
images
3. Quy ( Rùa )
Quy đã xuất hiện trong truyện cổ tích từ thời An Dương Vương. Trong tạo hình, người ta bắt đầu thấy Quy từ năm 1126 trong tư cách đội bia ở chùa Linh Ứng, Thanh Hóa, từ đó tồn tại thường xuyên dưới hình thức đội bia; đến tận thế kỷ 15 mới thấy đội hạc.
Quy là vật hợp bởi có cả âm lẫn dương: Bụng phẳng tượng trưng cho đất (âm), mai khum tượng trưng cho trời (dương). Hình tượng rùa đội bia tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển và sự chịu đựng.
quy.png
4. Phụng ( Phượng )
Phượng Hoàng là sự kết hợp các đặc điểm xinh đẹp nhất của nhiều giống chim: đầu gà, chiếc cổ cao của chim hạc, và bộ đuôi thướt tha rực rỡ của loài công.
Phụng được miêu tả là có mỏ diều hâu dài, tóc trĩ, vẩy cá chép, móng chim ưng, đuôi công...
Các bộ phận của phụng đều có ý nghĩa của nó: Đầu đội công lý và đức hạnh, mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, cánh là gió, đuôi là tinh tú, lông là cây cỏ, chân là đất.
Tham khảo từ các nguồn : Trúc hiên lâu , Wikipedia , F20Beauty , Facebook
P/S: Bạn có biết trong tứ linh , con nào có thật
Mấy hình này đẹp thật, nó cũng thiêng nữa, nó lại còn là sự kết hợp khéo léo giữa các con vật :>
 

huyentran10

Học sinh
Thành viên
13 Tháng năm 2018
32
5
21
Đắk Lắk
THCS PHAN CHU TRINH
quy (con rùa ) là thật á !!!
bạn xem đúng không?mình không chắc lắm!!!
 

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
tứ linh trong văn hóa việt nam gồm Long, Lân, Quy, Phụng được cho là bắt nguồn từ Tứ đại thần thú trong truyền thuyết trung hoa (Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ ,Chu Tước)
Tứ linh có sức mạnh phi thường tượng trưng cho trời đất tương truyền thì tứ linh được người xưa tạo ra từ bốn phương trời, đại diện cho 4 nguyên tố chính của trời đất nước, lửa, đất và gió. Theo dân gian thì mỗi vị thần căn giữ 7 trong 28 chòm sao trong thiên văn.
1. Long (Rồng )
Rông trong truyền thuyết được coi là con vật của trời, có quyền năng tối cao hơn các loài vật khác. Sự xuất hiện của Rồng được quan niệm là mang lại điều tốt lành, may mắn, thuận lợi và bình an.
Long (Rồng) đứng đầu Tứ linh vì có sức mạnh, trí tuệ và quyền uy bậc nhất, đây là sinh vật tổng hợp sức mạnh của những con vật khác như rắn, hổ, chim ưng, sư tử, hươu,...
images
2. Lân
Là linh vật được biết đến thứ 2 sau Rồng, dân gian cho rằng sự xuất hiện của Lân báo hiệu điểm lành, thái bình thịnh vượng sắp tới. Ngoài ra hình tượng Lân cũng được dùng để trấn giữ cửa nhà, hóa giải hung khí khi đối diện với cửa nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, góc nhọn, đường vòng chiểu thẳng vào nhà.
Dù cho Lân được mô tả như có sừng của loài Nai, tai Chó, trán Lạc Đà, mắt Quỷ, mũi Sư Tử, miệng rộng, có thân Ngựa, chân Hươu, đuôi Bò... nhưng linh vật này rất hiền lành theo quan niệm dân gian ta.
images
3. Quy ( Rùa )
Quy đã xuất hiện trong truyện cổ tích từ thời An Dương Vương. Trong tạo hình, người ta bắt đầu thấy Quy từ năm 1126 trong tư cách đội bia ở chùa Linh Ứng, Thanh Hóa, từ đó tồn tại thường xuyên dưới hình thức đội bia; đến tận thế kỷ 15 mới thấy đội hạc.
Quy là vật hợp bởi có cả âm lẫn dương: Bụng phẳng tượng trưng cho đất (âm), mai khum tượng trưng cho trời (dương). Hình tượng rùa đội bia tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển và sự chịu đựng.
quy.png
4. Phụng ( Phượng )
Phượng Hoàng là sự kết hợp các đặc điểm xinh đẹp nhất của nhiều giống chim: đầu gà, chiếc cổ cao của chim hạc, và bộ đuôi thướt tha rực rỡ của loài công.
Phụng được miêu tả là có mỏ diều hâu dài, tóc trĩ, vẩy cá chép, móng chim ưng, đuôi công...
Các bộ phận của phụng đều có ý nghĩa của nó: Đầu đội công lý và đức hạnh, mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, cánh là gió, đuôi là tinh tú, lông là cây cỏ, chân là đất.
Tham khảo từ các nguồn : Trúc hiên lâu , Wikipedia , F20Beauty , Facebook
P/S: Bạn có biết trong tứ linh , con nào có thật
Mình nghĩ là con rùa có thật chắc luôn , con phượng hình như mình nhìn thấy vài lần rồi và nó cũng có thật thì phải .
Con lân năm nào mình cũng thấy .
 

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
Mình nghĩ là con rùa có thật chắc luôn , con phượng hình như mình nhìn thấy vài lần rồi và nó cũng có thật thì phải .
Con lân năm nào mình cũng thấy .
con lân làm gì có thật ?
chỉ có con quy ( rùa ) và con phụng ( phượng ) là có thật thôi bạn
 

Joli Talentueux

Học sinh gương mẫu
Thành viên
21 Tháng một 2019
917
2,509
306
17
Lào Cai
Lào Cai
Phường đen GHA
tứ linh trong văn hóa việt nam gồm Long, Lân, Quy, Phụng được cho là bắt nguồn từ Tứ đại thần thú trong truyền thuyết trung hoa (Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ ,Chu Tước)
Tứ linh có sức mạnh phi thường tượng trưng cho trời đất tương truyền thì tứ linh được người xưa tạo ra từ bốn phương trời, đại diện cho 4 nguyên tố chính của trời đất nước, lửa, đất và gió. Theo dân gian thì mỗi vị thần căn giữ 7 trong 28 chòm sao trong thiên văn.
1. Long (Rồng )
Rông trong truyền thuyết được coi là con vật của trời, có quyền năng tối cao hơn các loài vật khác. Sự xuất hiện của Rồng được quan niệm là mang lại điều tốt lành, may mắn, thuận lợi và bình an.
Long (Rồng) đứng đầu Tứ linh vì có sức mạnh, trí tuệ và quyền uy bậc nhất, đây là sinh vật tổng hợp sức mạnh của những con vật khác như rắn, hổ, chim ưng, sư tử, hươu,...
images
2. Lân
Là linh vật được biết đến thứ 2 sau Rồng, dân gian cho rằng sự xuất hiện của Lân báo hiệu điểm lành, thái bình thịnh vượng sắp tới. Ngoài ra hình tượng Lân cũng được dùng để trấn giữ cửa nhà, hóa giải hung khí khi đối diện với cửa nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, góc nhọn, đường vòng chiểu thẳng vào nhà.
Dù cho Lân được mô tả như có sừng của loài Nai, tai Chó, trán Lạc Đà, mắt Quỷ, mũi Sư Tử, miệng rộng, có thân Ngựa, chân Hươu, đuôi Bò... nhưng linh vật này rất hiền lành theo quan niệm dân gian ta.
images
3. Quy ( Rùa )
Quy đã xuất hiện trong truyện cổ tích từ thời An Dương Vương. Trong tạo hình, người ta bắt đầu thấy Quy từ năm 1126 trong tư cách đội bia ở chùa Linh Ứng, Thanh Hóa, từ đó tồn tại thường xuyên dưới hình thức đội bia; đến tận thế kỷ 15 mới thấy đội hạc.
Quy là vật hợp bởi có cả âm lẫn dương: Bụng phẳng tượng trưng cho đất (âm), mai khum tượng trưng cho trời (dương). Hình tượng rùa đội bia tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển và sự chịu đựng.
quy.png
4. Phụng ( Phượng )
Phượng Hoàng là sự kết hợp các đặc điểm xinh đẹp nhất của nhiều giống chim: đầu gà, chiếc cổ cao của chim hạc, và bộ đuôi thướt tha rực rỡ của loài công.
Phụng được miêu tả là có mỏ diều hâu dài, tóc trĩ, vẩy cá chép, móng chim ưng, đuôi công...
Các bộ phận của phụng đều có ý nghĩa của nó: Đầu đội công lý và đức hạnh, mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, cánh là gió, đuôi là tinh tú, lông là cây cỏ, chân là đất.
Tham khảo từ các nguồn : Trúc hiên lâu , Wikipedia , F20Beauty , Facebook
P/S: Bạn có biết trong tứ linh , con nào có thật
ảnh đẹp ghê... là Quy đúng ko
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Thật ra thì con Phượng, hay con Phụng là một cách nói của người Hoa, chỉ phương Bắc. Có nhiều truyền thuyết về con Phượng ở Trung Hoa cổ. Hiện nay, hậu duệ của con Phượng là con Công, con Phượng hoàng đất (nhớ lại cổ tích Phượng hoàng đất của một anh nông dân, nhờ thông minh nên vượt qua mọi thử thách của phú ông và lấy được vợ đó). Nếu hiểu sâu hơn, con Phượng tượng trưng cho tinh hoa tri thức của người Hoa. Con rùa (quy) tượng trưng cho sự ổn định và sự trường thọ. Con rồng tượng trưng cho ánh sáng và sự mở mang cái mới, thế giới mới. Con lân tượng trưng cho luân hồi, tổ tiên và mạch sống của đất nước. Quan sát thì đường vân và hoa văn của con lân nó giống con rồng, có thể là thể hiện sự thịnh suy của một quốc gia.
 
  • Like
Reactions: Homaya Kino
Top Bottom