Toán 10 Phương trình tương đương

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
  • Like
Reactions: Ngoc Anhs

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
2 Ptr tương đương là 2 ptr có cùng tập nghiệm
--> Đặt x0 là 1 nghiệm chung của 2 ptr
-->Thay x=x0 vào 2 ptr ta đc 1 hệ ptr
-->Trừ vế tương ứng --> 1 ptr ẩn x0 tham số m
Giải và biện luận
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
2 Ptr tương đương là 2 ptr có cùng tập nghiệm
--> Đặt x0 là 1 nghiệm chung của 2 ptr
-->Thay x=x0 vào 2 ptr ta đc 1 hệ ptr
-->Trừ vế tương ứng --> 1 ptr ẩn x0 tham số m
Giải và biện luận
Vậy phương pháp này khác phương pháp tìm m để 2 pt có ít nhất một nghiệm chung ở chỗ nào ạ?
 
  • Like
Reactions: Dora_Dora

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
Vậy phương pháp này khác phương pháp tìm m để 2 pt có ít nhất một nghiệm chung ở chỗ nào ạ?
Bản chất của 2 bài toán này là khác nhau
ptr có ít nhất 1 n0 chung thì n0 còn lại chưa chắc đã giống nhau
Còn với 2 ptr tương đương thì sau khi giải xong, ở phần biện luận cần thử lại. Tức là thử xem nếu m=... thì 2 ptr đó là gì, có tương đương hay k(tìm tập n0 của 2 ptr)
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Bản chất của 2 bài toán này là khác nhau
ptr có ít nhất 1 n0 chung thì n0 còn lại chưa chắc đã giống nhau
Còn với 2 ptr tương đương thì sau khi giải xong, ở phần biện luận cần thử lại. Tức là thử xem nếu m=... thì 2 ptr đó là gì, có tương đương hay k(tìm tập n0 của 2 ptr)
Rõ ràng bên trên chỉ là thử 1 nghiệm chung, vậy nếu thử lại m hai pt không có chung tập nghiệm thì sao ạ?
 
  • Like
Reactions: Dora_Dora

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
Rõ ràng bên trên chỉ là thử 1 nghiệm chung, vậy nếu thử lại m hai pt không có chung tập nghiệm thì sao ạ?
ý mình là cách giải này là dùng dấu => chứ kp dấu <=> nên nó chỉ là hệ quả. Vì vậy ở bước cuối cùng, sau khi đã tìm ra m ta thay ngược lại vào 2 ptr và tìm tập n0 của 2ptr
nếu 2 ptr lúc này có tập n0 giống hệt nhau ta kết luận tm (Đây chính là m cần tìm)
còn nếu 2 ptr có n0 còn lại khác nhau thì loại
Điểm khác biệt giữa 2 bài toán là ở đây: Nếu với 2 ptr có ít nhất 1 n0 chung thì bạn chỉ cần giải đến chỗ tìm ra m là ok và tất cả m bạn tìm dc đều tm (dk là chỉ cần có ít nhất 1 n0 chung, nên nếu các n0 còn lại giống hay khác nhau đều k quan trọng); còn với 2 ptr tương đương thì bắt buộc tập n0 của chúng phải hoàn toàn giống nhau)
Nó hơi khó hiểu 1 chút. Mong bạn hiểu dc ý mình muốn diễn đạt. Chúc bạn học tốt và k0 còn gặp khó khăn vs kiểu bài ptr tương đương này nữa :D
:rongcon24:rongcon27
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
ý mình là cách giải này là dùng dấu => chứ kp dấu <=> nên nó chỉ là hệ quả. Vì vậy ở bước cuối cùng, sau khi đã tìm ra m ta thay ngược lại vào 2 ptr và tìm tập n0 của 2ptr
nếu 2 ptr lúc này có tập n0 giống hệt nhau ta kết luận tm (Đây chính là m cần tìm)
còn nếu 2 ptr có n0 còn lại khác nhau thì loại
Điểm khác biệt giữa 2 bài toán là ở đây: Nếu với 2 ptr có ít nhất 1 n0 chung thì bạn chỉ cần giải đến chỗ tìm ra m là ok và tất cả m bạn tìm dc đều tm (dk là chỉ cần có ít nhất 1 n0 chung, nên nếu các n0 còn lại giống hay khác nhau đều k quan trọng); còn với 2 ptr tương đương thì bắt buộc tập n0 của chúng phải hoàn toàn giống nhau)
Nó hơi khó hiểu 1 chút. Mong bạn hiểu dc ý mình muốn diễn đạt. Chúc bạn học tốt và k0 còn gặp khó khăn vs kiểu bài ptr tương đương này nữa :D
:rongcon24:rongcon27
Vậy nếu loại thì khẳng định không có giá trị của m ạ?
 

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
m=2 thỏa mãn ạ
2 pt đều vô nghiệm
2 ptr tương đương là 2 ptr có cùng tập n0
ở đây tập n0 của nó đều là rỗng nhé bạn :D
TH còn lại giải ra x0=1 thế vào ptr--> m=-3
--> Ta dc 2 ptr là x^2-3x +2 =0 (*) và x^2+2x-3=0 (**)
(*) có tập n0 là {1;2}
(**) có tập n0 là {-3;1}
--> ktm
Vậy m =2
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
Cho 2 phương trình x^2 + mx+2=0; x^2+2x+m=0
Tìm m để 2 phương trình tương đương

Em chưa rõ phương pháp để làm bài này, mong anh chị giúp đỡ ạ
@who am i?
Làm như này thì không cần thử lại nhé!
Gọi $x_0$ là nghiệm chung của 2 pt
[tex]\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0^2+2x_0+m=0\\ x_0^2+mx_0+2=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow (m-2)x_0=m-2 \ (*)[/tex]
Yêu cầu thỏa mãn khi $(*)$ nghiệm đúng [tex]\forall x_0\in \mathbb{R}[/tex]
[tex]\Rightarrow m=2[/tex]
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng
Top Bottom