Sinh [Sinh 11] Nồng độ chất tan của đất và cây

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nồng độ chất tan trong đất so với cây là nhiều hơn hay ít hơn?
Giải thích.
@Oahahaha @yuper @Ng.Klinh em nghĩ là đất cao hơn, cơ mà học một hồi nó rối loạn cục bộ quá thì giờ lại thắc mắc nó cao hơn hay thấp hơn.. :v
 

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
Nồng độ chất tan trong đất so với cây là nhiều hơn hay ít hơn?
Giải thích.
@Oahahaha @yuper @Ng.Klinh em nghĩ là đất cao hơn, cơ mà học một hồi nó rối loạn cục bộ quá thì giờ lại thắc mắc nó cao hơn hay thấp hơn.. :v
đúng hơn là nồng độ chất tan trong đất và trong lông hút của rễ mới đúng.

CÁc TB lông hút hô hấp mạnh và có không bào lớn nên tạo áp suất thẩm thấu cao (~nồng độ chất tan lớn) so với đất nên nước sẽ di từ đất vào lông hút

Em nhớ là, nồng độ chất tan cao thì áp suất thẩm thấu cao, và ngược lại.

Nồng đô chất tan cao thì thế nước thấp, nước thì di từ nơi có thế nước cao tới nơi có thế nước thấp
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
đúng hơn là nồng độ chất tan trong đất và trong lông hút của rễ mới đúng.

CÁc TB lông hút hô hấp mạnh và có không bào lớn nên tạo áp suất thẩm thấu cao (~nồng độ chất tan lớn) so với đất nên nước sẽ di từ đất vào lông hút

Em nhớ là, nồng độ chất tan cao thì áp suất thẩm thấu cao, và ngược lại.

Nồng đô chất tan cao thì thế nước thấp, nước thì di từ nơi có thế nước cao tới nơi có thế nước thấp
nghĩa là đất đang ở trong trạng thái nhước trương còn lông hút là môi truồng ưu trương phải không ạ?
lúc đó mới có cơ chế chủ động để cây lấy ion khoáng từ mội trường?
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
nghĩa là đất đang ở trong trạng thái nhước trương còn lông hút là môi truồng ưu trương phải không ạ?
lúc đó mới có cơ chế chủ động để cây lấy ion khoáng từ mội trường?
đi theo thế nước thì nó là bị động em ạ

ý trên của em thì đúng r, đất có áp sâất thẩm thấu thấp hơn lông hút
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
đi theo thế nước thì nó là bị động em ạ

ý trên của em thì đúng r, đất có áp sâất thẩm thấu thấp hơn lông hút
lấy ion là nó chủ động chứ a.. trong chất tan trong lông hút nhiều hơn cây mà.. tính theo chiều gradien nồng độ ấy ạ.
mà a giải thích giúp e luôn vì sao hô hấp mạnh và không bào lớn thì áp suất thẩm thấu cao ạ :v e cần hiểu sâu về nó :)
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
lấy ion là nó chủ động chứ a.. trong chất tan trong lông hút nhiều hơn cây mà.. tính theo chiều gradien nồng độ ấy ạ.
mà a giải thích giúp e luôn vì sao hô hấp mạnh và không bào lớn thì áp suất thẩm thấu cao ạ :v e cần hiểu sâu về nó :)
em phân biệt bị động và chủ động nhé, bị động là nó đi theo gradient nồng độ, thế nước, tức là tự do đi lại theo chieuf gradient. Còn chủ động là ngược lại vs gradient nồng độ

Còn rễ hô hấp sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian, đồng thời hô hấp còn giúp hấp thụ khoảng từ đất vào rễ, không bào lớn thì nó chaứ đc nhiều chất tan nên mới tạo áp suất cao đc
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
em phân biệt bị động và chủ động nhé, bị động là nó đi theo gradient nồng độ, thế nước, tức là tự do đi lại theo chieuf gradient. Còn chủ động là ngược lại vs gradient nồng độ

Còn rễ hô hấp sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian, đồng thời hô hấp còn giúp hấp thụ khoảng từ đất vào rễ, không bào lớn thì nó chaứ đc nhiều chất tan nên mới tạo áp suất cao đc
e hiểu đúng mà a.. lông hút nồng độ chất tan lớn so vs đât theo chiều gradien là từ nhiều sang ít nghĩa là từ rễ ra đất thì muốn lấy vào nó phải đi ngược gradien nồng độ để chất khoáng từ đất vào cấy =》chủ động.. lấy nước ms là bị động theo gradien nồng độ..
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
e hiểu đúng mà a.. lông hút nồng độ chất tan lớn so vs đât theo chiều gradien là từ nhiều sang ít nghĩa là từ rễ ra đất thì muốn lấy vào nó phải đi ngược gradien nồng độ để chất khoáng từ đất vào cấy =》chủ động.. lấy nước ms là bị động theo gradien nồng độ..
lâấy khoảng thí có cả bị động vs chủ động, em đọc bài trong topic dươới chứ kí anh nhé
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
Còn rễ hô hấp sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian, đồng thời hô hấp còn giúp hấp thụ khoảng từ đất vào rễ
Nửa đầu thì em hiểu. Nhưng hô hấp thì sao lại giúp hấp thu khoáng vào rễ vậy? E nghĩ nó chỉ làm tăng nồng độ chất tan giúp hấp thu nước thôi chứ nhỉ :v
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
Nửa đầu thì em hiểu. Nhưng hô hấp thì sao lại giúp hấp thu khoáng vào rễ vậy? E nghĩ nó chỉ làm tăng nồng độ chất tan giúp hấp thu nước thôi chứ nhỉ :v
học cho lắm vào rôồi ko nhớ gì này, đọc lại bài âấp thụ khoáng trong topic ở chữ kí anh đi
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

thaoph09

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2019
194
37
36
22
Gia Lai
thpt hoàng hoa thám
cho em hỏi
Vận chuyển thụ động :Sự khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ thấp
theo em đất có nồng độ chất tan thấp hơn lông hút vậy quá trình hút nước của lông hút từ đất là vận chuyển chủ động.
nhưng trong sách có ghi "sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)"
có gì khác nhau ạ :vv
khác giữa khuếch tán và thẩm thấu ??
 
Last edited:

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
cho em hỏi
Vận chuyển thụ động :Sự khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ thấp
theo em đất có nồng độ chất tan thấp hơn lông hút vậy quá trình hút nước của lông hút từ đất là vận chuyển chủ động.
nhưng trong sách có ghi "sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)"
có gì khác nhau ạ :vv
khác giữa khuếch tán và thẩm thấu ??
Hehe
Mình không hiểu câu hỏi trên của b lắm :3
Còn câu dưới thì nó như này
Khuếch tán là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng đọ thấp, hình thức vận chuyển này không tiêu tốn năng lượng
Thẩm thấu là khuếch tán nước qua màng sinh chất
Thẩm thấu là một hình thức khuếch tán :3
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,569
419
Gia Lai
cho em hỏi
Vận chuyển thụ động :Sự khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ thấp
theo em đất có nồng độ chất tan thấp hơn lông hút vậy quá trình hút nước của lông hút từ đất là vận chuyển chủ động.
nhưng trong sách có ghi "sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)"
có gì khác nhau ạ :vv
khác giữa khuếch tán và thẩm thấu ??
Hehe
Mình không hiểu câu hỏi trên của b lắm :3
Còn câu dưới thì nó như này
Khuếch tán là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng đọ thấp, hình thức vận chuyển này không tiêu tốn năng lượng
Thẩm thấu là khuếch tán nước qua màng sinh chất
Thẩm thấu là một hình thức khuếch tán :3
Phần định nghĩa bạn hiểu theo ý của bạn Chii là được rồi đó .
Còn phần trên chắc bạn nhầm lẫn gì đó rồi, nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu, tức là nơi có áp suất thẩm thấu thấp (thế nước cao ) đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (thế nước thấp ).
Các chất tan thì vận chuyển theo chiều nồng độ cao đến nồng độ thấp.
Nước cũng thế, từ thế nước cao đến thấp.
Nồng độ chất tan cao thì thế nước thấp và ngược lại.
 

thaoph09

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2019
194
37
36
22
Gia Lai
thpt hoàng hoa thám
Phần định nghĩa bạn hiểu theo ý của bạn Chii là được rồi đó .
Còn phần trên chắc bạn nhầm lẫn gì đó rồi, nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu, tức là nơi có áp suất thẩm thấu thấp (thế nước cao ) đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (thế nước thấp ).
Các chất tan thì vận chuyển theo chiều nồng độ cao đến nồng độ thấp.
Nước cũng thế, từ thế nước cao đến thấp.
Nồng độ chất tan cao thì thế nước thấp và ngược lại.
Hehe
Mình không hiểu câu hỏi trên của b lắm :3
Còn câu dưới thì nó như này
Khuếch tán là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng đọ thấp, hình thức vận chuyển này không tiêu tốn năng lượng
Thẩm thấu là khuếch tán nước qua màng sinh chất
Thẩm thấu là một hình thức khuếch tán :3
hehe mình hiểu rồi, nhầm giữa khuếch tán với thẩm thấu ạ
mình hiểu là: đất nồng độ chất tan thấp, tế bào lông hút nơi có nồng độ chất tan cao
nước di chuyển vào trong tế bào theo cơ chế thẩm thấu từ nơi có nộng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, như vậy là cơ chế thụ động.
đúng k ạ
 
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
hehe mình hiểu rồi, nhầm giữa khuếch tán với thẩm thấu ạ
mình hiểu là: đất nồng độ chất tan thấp, tế bào lông hút nơi có nồng độ chất tan cao
nước di chuyển vào trong tế bào theo cơ chế thẩm thấu từ nơi có nộng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, như vậy là cơ chế thụ động.
đúng k ạ
Đúng rồi nha b :3
Thẩm thấu không tiêu tốn năng lượng nên sẽ là thụ động
 
  • Like
Reactions: thaoph09

thaoph09

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2019
194
37
36
22
Gia Lai
thpt hoàng hoa thám
lúc trước mình nghĩ theo định nghĩa của khuếch tán thì cái này ngược chiều gradien nồng độ nên bị chủ động :vvvv
 
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii
Top Bottom