Sinh 12 tỷ lê kiểu gen đồng hơp ở F3

Trần Thị Lan Hương

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tám 2017
125
26
36
22
Bình Dương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, màu sắc hoa do một cặp gen trội lặn hoàn toàn chi phối trong đó alen A chi phối hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen a chi phối hoa trắng. Thế hệ xuất phát có kiểu hình hoa đỏ, ở thế hệ F1 có 25% số cây hoa trắng. Tiếp tục đem gieo hạt và
lai qua các thế hệ, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F3 là:

P toàn hoa đỏ, thế hệ F xuất hiện hoa trắng => ở P có những cây có KG Aa.
Gọi tỉ 2 KG AA và Aa ở P lần lượt là x, y, với x + y = 1.
Có: y . 0,25 = 0,25 => y = 1 => x = 0 => Tỉ lệ KG ở F là: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Cho F tự thụ qua 2 thế hệ. Tỉ lệ KG đồng hợp ở F là: 1 – ½ . (1/2)^2 . 100 = 87,5%
Có ai hiểu được cái dòng in đậm của lời giải lại nhân 1/2 ở trước biểu thức (1/2)^2 không ạ
 

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,923
539
Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, màu sắc hoa do một cặp gen trội lặn hoàn toàn chi phối trong đó alen A chi phối hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen a chi phối hoa trắng. Thế hệ xuất phát có kiểu hình hoa đỏ, ở thế hệ F1 có 25% số cây hoa trắng. Tiếp tục đem gieo hạt và
lai qua các thế hệ, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F3 là:

P toàn hoa đỏ, thế hệ F xuất hiện hoa trắng => ở P có những cây có KG Aa.
Gọi tỉ 2 KG AA và Aa ở P lần lượt là x, y, với x + y = 1.
Có: y . 0,25 = 0,25 => y = 1 => x = 0 => Tỉ lệ KG ở F là: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Cho F tự thụ qua 2 thế hệ. Tỉ lệ KG đồng hợp ở F là: 1 – ½ . (1/2)^2 . 100 = 87,5%
Có ai hiểu được cái dòng in đậm của lời giải lại nhân 1/2 ở trước biểu thức (1/2)^2 không ạ
Cái này là công thức ở chương si truyền quần thể đó em.

Em chỉ cần hiểu bản chất là được, ko cần nhớ công thức đâu. Với cả cái lời giải nó giúp cho người ta khó hiểu hơn :v

Như ở bài này, P hoa đỏ có KG: A- x A-.

F1 có hoa trắng (aa), nó phải nhận giao tử a từ cả bố và mẹ => P: Aa x Aa => F1: 1AA: 2Aa: 1aa (1/4AA:2/4Aa:1/4aa)

F1 tự thụ, nghĩa là mỗi KG ở F1 sẽ tự lai với nó, mình phải xác định KG đời con và tổng hợp lại:
1/4(AA x AA) = 1/4AA
2/4(Aa x Aa) = 1/2(1/4AA:2/4Aa:1/4aa) = 1/8AA:1/4Aa:1/8aa
1/4(aa x aa) = 1/4aa
=> F2: 3/8AA:2/8Aa:3/8aa

Tương tự như vậy sẽ tính được tỉ lệ các KG ở F3, ta có tỉ lệ các KG đồng hợp là 14/16 = 0.875.

Đấy, em hiểu bản chất thì chỉ cần mất vài chục giây là ra kết quả,nhớ công thức thì sẽ nhanh hơn nhưng liệu em có nhớ hết đc tất cả công thức?

Còn về công thức trong bài, 1/2 em hỏi là tỉ lệ của KG dị hơp (Aa) ở F1.

Nếu em làm theo cách anh đưa ở trên, em sẽ thấy ở F1 tỉ lệ của Aa là 1/2, ở F2 là 1/4, và ở F3 sẽ là 1/8. Tức là tỉ lệ của KG dị hợp 1cặp gen sau n thế hệ tự thụ sẽ là (1/2)^n. Công thức đều được rút ra từ căn bản, nắm căn bản là sẽ không bao giờ quên.
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Cái này là công thức ở chương si truyền quần thể đó em.

Em chỉ cần hiểu bản chất là được, ko cần nhớ công thức đâu. Với cả cái lời giải nó giúp cho người ta khó hiểu hơn :v

Công thức này đúng không anh?
Screenshot_2019-07-14-08-43-52-44.png

Như ở bài này, P hoa đỏ có KG: A- x A-.

F1 có hoa trắng (aa), nó phải nhận giao tử a từ cả bố và mẹ => P: Aa x Aa => F1: 1AA: 2Aa: 1aa (1/4AA:2/4Aa:1/4aa)

F1 tự thụ, nghĩa là mỗi KG ở F1 sẽ tự lai với nó, mình phải xác định KG đời con và tổng hợp lại:
1/4(AA x AA) = 1/4AA
2/4(Aa x Aa) = 1/2(1/4AA:2/4Aa:1/4aa) = 1/8AA:1/4Aa:1/8aa
1/4(aa x aa) = 1/4aa
=> F2: 3/8AA:2/8Aa:3/8aa

Tương tự như vậy sẽ tính được tỉ lệ các KG ở F3, ta có tỉ lệ các KG đồng hợp là 14/16 = 0.875.

Đấy, em hiểu bản chất thì chỉ cần mất vài chục giây là ra kết quả,nhớ công thức thì sẽ nhanh hơn nhưng liệu em có nhớ hết đc tất cả công thức?

Còn về công thức trong bài, 1/2 em hỏi là tỉ lệ của KG dị hơp (Aa) ở F1.

Nếu em làm theo cách anh đưa ở trên, em sẽ thấy ở F1 tỉ lệ của Aa là 1/2, ở F2 là 1/4, và ở F3 sẽ là 1/8. Tức là tỉ lệ của KG dị hợp 1cặp gen sau n thế hệ tự thụ sẽ là (1/2)^n. Công thức đều được rút ra từ căn bản, nắm căn bản là sẽ không bao giờ quên.
 

Trần Thị Lan Hương

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tám 2017
125
26
36
22
Bình Dương
Cái này là công thức ở chương si truyền quần thể đó em.

Em chỉ cần hiểu bản chất là được, ko cần nhớ công thức đâu. Với cả cái lời giải nó giúp cho người ta khó hiểu hơn :v

Như ở bài này, P hoa đỏ có KG: A- x A-.

F1 có hoa trắng (aa), nó phải nhận giao tử a từ cả bố và mẹ => P: Aa x Aa => F1: 1AA: 2Aa: 1aa (1/4AA:2/4Aa:1/4aa)

F1 tự thụ, nghĩa là mỗi KG ở F1 sẽ tự lai với nó, mình phải xác định KG đời con và tổng hợp lại:
1/4(AA x AA) = 1/4AA
2/4(Aa x Aa) = 1/2(1/4AA:2/4Aa:1/4aa) = 1/8AA:1/4Aa:1/8aa
1/4(aa x aa) = 1/4aa
=> F2: 3/8AA:2/8Aa:3/8aa

Tương tự như vậy sẽ tính được tỉ lệ các KG ở F3, ta có tỉ lệ các KG đồng hợp là 14/16 = 0.875.

Đấy, em hiểu bản chất thì chỉ cần mất vài chục giây là ra kết quả,nhớ công thức thì sẽ nhanh hơn nhưng liệu em có nhớ hết đc tất cả công thức?

Còn về công thức trong bài, 1/2 em hỏi là tỉ lệ của KG dị hơp (Aa) ở F1.

Nếu em làm theo cách anh đưa ở trên, em sẽ thấy ở F1 tỉ lệ của Aa là 1/2, ở F2 là 1/4, và ở F3 sẽ là 1/8. Tức là tỉ lệ của KG dị hợp 1cặp gen sau n thế hệ tự thụ sẽ là (1/2)^n. Công thức đều được rút ra từ căn bản, nắm căn bản là sẽ không bao giờ quên.

Đề không có nói là tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Đề chỉ nói " Tiếp tục gieo hạt và lai qua các thế hệ" vậy tại sao không tính tỉ lệ giao tử qua các thế hệ
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Đề không có nói là tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Đề chỉ nói " Tiếp tục gieo hạt và lai qua các thế hệ" vậy tại sao không tính tỉ lệ giao tử qua các thế hệ
Đề cho là loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc nên đương nhiên là phải tự thụ mà chị ơi
 
Top Bottom