Vật lí 9 Mạch điện

Hiền Nhi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng ba 2017
727
910
164
20
Nghệ An
THPT Phan Đăng Lưu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

66031171_463634487788571_2857803812066820096_n.jpg

Bài 2: Vẽ lại mạch điện
Untitled.png
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
bài 1 :
a.
66274917_2454933531401520_1441381240602099712_n.png

nếu dòng điện đi từ C => D :
Ta có [tex]I_{5}=I_{1}-I_{3}=\frac{U_{1}}{R_{1}}-\frac{U_{3}}{R_{3}} (1)\rightarrow U_{5}=R_{5}(\frac{U_{1}}{R_{1}}-\frac{U_{3}}{R_3})[/tex]
Mà [tex]U_{2}=U_{1}+U_{5} \rightarrow I_{2}=\frac{U_{1}+R_{5}(\frac{U_1}{R_1}-\frac{U_3}{R_3})}{R_2}=\frac{27}{28}U_{1}-U_{3} (2)[/tex]
- [tex]I_{4}=\frac{U_{4}}{R_{4}}=\frac{U_{3}-U_{5}-U_{6}}{R_{4}}=\frac{U_{3}-(\frac{U_1}{R_1}-\frac{U_3}{R_3})}{R_4}- \frac{U_{6}}{R_6}=\frac{51}{2000}U_{3}-\frac{1}{1980}U_{1}(3) [/tex]
(các 2,3 là thay số và rút gọn nhờ vào R để rút ra liên hệ giữa U1 và U3 )
Ta lại có
+ [tex]I_{3}+I_{4}=I_{3}+I_{2}+I_{5}(=I_{m})[/tex] thay 1,2,3 tương ứng vào ([tex]I_{3}=\frac{U_{3}}{50}[/tex] ) (4)
[tex]\rightarrow ?U_{1}=?U_{3}\rightarrow U_{1}= ?U_{3}[/tex] (5)
+ [tex]U=U_{1}+U_{3}+U_{7}=U_{1}+U_{3}+R_{7}(I_{3}+I_{4})[/tex] (6)
[tex]\rightarrow R_{td}=\frac{U}{I_{m}}[/tex] (thay 5,6 vào rút gọn )
[tex]\rightarrow I=\frac{U}{R_{td}}[/tex]
thay (4) vào (5) để tìm U1 hoặc U3 , có U1 tìm được U3 =U6=Uv
Nếu dòng điện đi từ D=>C : xét từng đoạn tương tự.
- Nó rắc rối nên có thể trong quá trình gõ ,nhìn các kiểu mình lại bị sai sót,nhưng cái chính là chọn 2 ẩn (ở đây mình chọn U1 và U3 ) rồi tìm mối liên hệ xung quanh nó để lập pt từ U rồi tìm Rtđ tìm I và quay ngược lại tìm U từng điện trở.
b. vẽ lại mạch : {[tex]( R_{1}//[R_{2}nt(R_{5}//R_{4})] )nt (R_3 // R_4)[/tex]} nt R7
do mạch nt ta có [tex]I(R_{1}+R_{36}+R_{7})=U\rightarrow I_{A}=\frac{U}{R_{1}+R_{36}+R_{7}}[/tex]
vì [tex] R_{1}//[R_{2}nt(R_{5}//R_{4})] [/tex] nên [tex]I_{1}.R_{1}=I_{2}(R_{2}+R_{45} )(1) \rightarrow I_{1}=\frac{I_{2}(R_{2}+R_{45})}{R_{1}} (2)[/tex]
thay (2) vào (1) tìm được [tex]I_{2}\rightarrow I_{1}\rightarrow U_{1}=I_{1}R_{1}\rightarrow U_{2}=I_{2}R_{2}[/tex]
các phần rắc rối mình đã làm thay bạn rồi,phần còn lại chỉ có một mạch song song nên bạn có thể tự làm tương tự như hướng dẫn trên.Nhìn tuy rắc rối nhưng bạn tính và thay R cho sẵn vào là sẽ nhìn ra dễ hơn đấy.
 
Last edited:

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
bài 1 :
vẽ lại mạch : {[tex]( R_{1}//[R_{2}nt(R_{5}//R_{4})] )nt (R_3 // R_4)[/tex]} nt R7
a. ta có [tex]I=I_{3}+I_{6}=\frac{U_{AB}}{R_{7}}[/tex]
vì [tex]R_{3}//R_{6}\rightarrow U_{36}(\frac{1}{R_3}+\frac{1}{R_{6}})=\frac{U}{R_{7}}\rightarrow U_{36}=U_{V}[/tex]
b. do mạch nt ta có [tex]I(R_{1}+R_{36}+R_{7})=U\rightarrow I_{A}=\frac{U}{R_{1}+R_{36}+R_{7}}[/tex]
vì [tex] R_{1}//[R_{2}nt(R_{5}//R_{4})] [/tex] nên [tex]I_{1}.R_{1}=I_{2}(R_{2}+R_{45} )(1) \rightarrow I_{1}=\frac{I_{2}(R_{2}+R_{45})}{R_{1}} (2)[/tex]
thay (2) vào (1) tìm được [tex]I_{2}\rightarrow I_{1}\rightarrow U_{1}=I_{1}R_{1}\rightarrow U_{2}=I_{2}R_{2}[/tex]
các phần rắc rối mình đã làm thay bạn rồi,phần còn lại chỉ có một mạch song song nên bạn có thể tự làm tương tự như hướng dẫn trên.Nhìn tuy rắc rối nhưng bạn tính và thay R cho sẵn vào là sẽ nhìn ra dễ hơn đấy.
bạn ơi..nếu như ý a của bạn Iàm ấy ạ...nếu như Ià đoạn mạch nối tiếp thì sao $I=\frac{U_{AB}}{R_7}$ được ạ
$R_3$ sao song song với $R_6$ được ạ
p/s: nếu mình thắc mắc sai mong bạn thông cảm ạ.
 
Last edited:

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
bài 1 :
vẽ lại mạch : {[tex]( R_{1}//[R_{2}nt(R_{5}//R_{4})] )nt (R_3 // R_4)[/tex]} nt R7
a. ta có [tex]I=I_{3}+I_{6}=\frac{U_{AB}}{R_{7}}[/tex]
vì [tex]R_{3}//R_{6}\rightarrow U_{36}(\frac{1}{R_3}+\frac{1}{R_{6}})=\frac{U}{R_{7}}\rightarrow U_{36}=U_{V}[/tex]
b. do mạch nt ta có [tex]I(R_{1}+R_{36}+R_{7})=U\rightarrow I_{A}=\frac{U}{R_{1}+R_{36}+R_{7}}[/tex]
vì [tex] R_{1}//[R_{2}nt(R_{5}//R_{4})] [/tex] nên [tex]I_{1}.R_{1}=I_{2}(R_{2}+R_{45} )(1) \rightarrow I_{1}=\frac{I_{2}(R_{2}+R_{45})}{R_{1}} (2)[/tex]
thay (2) vào (1) tìm được [tex]I_{2}\rightarrow I_{1}\rightarrow U_{1}=I_{1}R_{1}\rightarrow U_{2}=I_{2}R_{2}[/tex]
các phần rắc rối mình đã làm thay bạn rồi,phần còn lại chỉ có một mạch song song nên bạn có thể tự làm tương tự như hướng dẫn trên.Nhìn tuy rắc rối nhưng bạn tính và thay R cho sẵn vào là sẽ nhìn ra dễ hơn đấy.
Câu a bài này k đc vẽ lại mạch nha vì nó là mạch cầu
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
bạn ơi..nếu như ý a của bạn Iàm ấy ạ...nếu như Ià đoạn mạch nối tiếp thì sao $I=\frac{U_{AB}}{R_7}$ được ạ
$R_3$ sao song song với $R_6$ được ạ
p/s: nếu mình thắc mắc sai mong bạn thông cảm ạ.
Mình bị nhầm chút ,câu a nó vôn kế mà mình lại làm như nó là ampe kế.Câu b vẫn đúng và mình sẽ sửa câu a ở trên để dễ nhìn hơn.
 
Top Bottom