Sinh [Sinh Học với lịch sử ]: Tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc - Điêu Thuyền

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

"Chim sa cá lặn, nguyệt thẹn hoa nhường" là tám chữ dùng để miêu tả vẻ đẹp của tứ đại mỹ nhân Trung Hoa xưa. Trong đó, "cá lặn" chỉ vẻ đẹp của Tây Thi, "chim sa" muốn nhắc tới Vương Chiêu Quân, mỹ nữ khiến "nguyệt thẹn" là Điêu Thuyền, còn hai từ "hoa nhường" để chỉ Dương Quý Phi.

Người Tây Thi yêu nhất trong cuộc đời là Phạm Lãi.

Mỹ nhân Vương Chiêu Quân có lẽ thật lòng với Hô Hàn Tà.

Quý phi Dương Ngọc Hoàn nổi tiếng với mối tình khắc cốt ghi tâm cùng Đường Huyền Tông.

Vậy còn đệ nhất mỹ nữ Tam quốc Điêu Thuyền? Bạn biết gì về nhân vật này?

Cùng tìm hiểu nhân vật này nhé ;)

Điêu Thuyền là chức danh chỉ những người phục vụ mũ áo dưới triều nhà Hán, (mũ điêu thuyền, phía sau mũ có thanh ngang giống con thuyền)

Đây là một nhân vật hoàn toàn hư cấu trong tiểu thuyết TAM QUỐC DIỄN NGHĨA của La Quán Trung. Trong tiểu thuyết này, 3 phần thực - 7 phần hư. Các tài liệu chính sử ghi chép lại đều không có nhân vật tên Điêu Thuyền, quê quán, danh tính....

Trong tiểu thuyết, người ca kỹ tài sắc song toàn trong phủ Vương Doãn này, để đền đáp ân hậu đãi của Vương Doãn đã theo “liên hoàn kế” do Vương Doãn sắp đặt. Bằng sắc đẹp và mưu trí, Điêu Thuyền đã khéo léo xen vào giữa Đổng Trác kẻ kiêu bạc tàn bạo và Lã Bố kẻ thấy lợi bỏ nghĩa, khiến cho Lã Bố vì oán cừu mà sinh hận Đổng Trác, đến mức không đội trời chung. Kết cục là theo về phía Vương Doãn, Lã Bố giết Đổng Trác, từ đó lập nên công trạng lớn tiêu diệt tập đoàn Đổng Trác, xoá đi nỗi sợ lớn cho triều đại nhà Hán

Và tiện thể trong bài viết về "mỹ nữ" này, mình xin đưa tới 1 trong những cách kiểm tra trinh tiết con gái của Trung Hoa xưa (trính từ trang báo khoahoc.tv)

THỦ CUNG SA
photo-1-1531291112463639496677.jpg


"Đây là một phương pháp kiểm tra trinh tiết phụ nữ từ xa xưa ở Trung Hoa mà đến tận ngày nay nó vẫn gây không ít tranh cãi, bởi thủ cung sa thực chất chỉ là một vết chấm đỏ trên tay người phụ nữ được làm từ cơ thể loài thạch sùng xay nhuyễn sau khi cho ăn cây chu sa. Tất nhiên những thứ này hoàn toàn chẳng liên quan gì đến việc một người phụ nữ còn trinh hay không.

Nhưng sử sách chép lại rằng, khi chấm thủ cung sa lên cơ thể của một cô gái, nếu cô ấy là một xử nữ (tức là còn trinh) thì vệt đỏ sẽ không bao giờ biến mất. Ngược lại nếu cô ấy đã mất đi trinh trắng thì thủ cung sa lập tức nhạt màu và biến mất.

Tương tự như thủ cung sa, thì trong cuốn "Phòng thuật huyền y trung kỵ" có chép lại một loại thuốc khác cũng mang chức năng kiểm tra trinh tiết được Hoàng đế Tần Thủy Hoàng tin dùng để giám sát hành vi của các phi tần, tránh việc họ "léng phéng" sau lưng mình. Thành phần của loại thuốc gồm có "mật đà tăng", "càn son", "chu sa". Sau khi xay nhuyễn còn pha thêm máu dơi rồi điểm lên người phi tần. Nếu ai có hành vi tư thông, dấu vết này sẽ lập tức phai đi."

Vậy bạn nghĩ gì về phương pháp này? Theo bạn thì "màng trinh" có vai trò gì trong cơ thể người phụ nữ mà khi bị mất hay còn điều không ảnh hưởng đến cơ thể?
Cùng trả lời nhé:cool:
Xem bài viết cùng chuyên mục: [Sinh học với lịch sử ]: Tào Tháo là ai ?



 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Theo em thì có lẽ nó giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào cơ quan sinh dục, giúp tránh được các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Ngoài ra còn như một màng lọc ngăn chặn bụi bẩn, dị vật từ bên ngoài vào trong cơ thể. Mất hay còn đều không ảnh hưởng đến người phụ nữ có lẽ là do nó không có vai trò gì trực tiếp đến cơ thể mà chỉ giúp ngăn chặn .... Nên nếu vệ sinh, giữ gìn đúng cách sẽ không ảnh hưởng gì, em nghĩ vậy.
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Theo em thì có lẽ nó giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào cơ quan sinh dục, giúp tránh được các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Ngoài ra còn như một màng lọc ngăn chặn bụi bẩn, dị vật từ bên ngoài vào trong cơ thể. Mất hay còn đều không ảnh hưởng đến người phụ nữ có lẽ là do nó không có vai trò gì trực tiếp đến cơ thể mà chỉ giúp ngăn chặn .... Nên nếu vệ sinh, giữ gìn đúng cách sẽ không ảnh hưởng gì, em nghĩ vậy.
Chính xác là như vậy đó, một số hoạt động thể thao mạnh (cưỡi ngựa,...) hay tai nạn giao thông có thể làm rách màng trinh. Hoặc tắm rửa sả nước quá mạnh vào cơ quan sinh dục

Người ta phát hiện một số loài động vật cũng có màng trinh: như chuột....

Thực sự thì nó không có nghiên cứu rõ tác dụng của màng trinh với cơ thể phụ nữ, chắc là cũng chỉ bảo vệ ngăn chặn như lời em nói thôi. Chị cũng nghĩ vậy, bây giờ ngành công nghiệp "đen" còn có cả dịch vụ ghép lại màng trinh

Thật là đáng sợ, đôi khi quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người thì thật khó thay đổi
 
  • Like
Reactions: Đắng!

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Chính xác là như vậy đó, một số hoạt động thể thao mạnh (cưỡi ngựa,...) hay tai nạn giao thông có thể làm rách màng trinh. Hoặc tắm rửa sả nước quá mạnh vào cơ quan sinh dục

Người ta phát hiện một số loài động vật cũng có màng trinh: như chuột....

Thực sự thì nó không có nghiên cứu rõ tác dụng của màng trinh với cơ thể phụ nữ, chắc là cũng chỉ bảo vệ ngăn chặn như lời em nói thôi. Chị cũng nghĩ vậy, bây giờ ngành công nghiệp "đen" còn có cả dịch vụ ghép lại màng trinh

Thật là đáng sợ, đôi khi quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người thì thật khó thay đổi
em vẫn chưa hiểu là sao người ta lại có thể kiểm tra bằng mấy phương pháp trên? sao người ta lại nghĩ ra cái đấy nhỉ? phải chăng trong cái hỗn hợp trên nó chứa cái chất gì phản ứng với cơ thể khi màng trinh không còn làm cho nó biến mất??
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
em vẫn chưa hiểu là sao người ta lại có thể kiểm tra bằng mấy phương pháp trên? sao người ta lại nghĩ ra cái đấy nhỉ? phải chăng trong cái hỗn hợp trên nó chứa cái chất gì phản ứng với cơ thể khi màng trinh không còn làm cho nó biến mất??

Không có cơ sở chính xác, đây chỉ là quan điểm ngày xưa thôi, chị tìm được những dòng tin này trên báo phụ nữ today

"Thực tế có tồn tại một thứ thuốc thủ cung sa có công dụng kỳ diệu như những gì các tài liệu cổ để lại hay không? Cho tới nay người ta vẫn chưa thể có câu trả lời xác thực nhất. Tuy nhiên, xét từ góc độ lịch sử lẫn khoa học, nhiều người cho rằng, thủ cung sa chẳng có bất cứ sự liên quan nào tới trinh tiết phụ nữ. Những câu chuyện về thủ cung sa thực chất chỉ là sản phẩm trong xã hội phụ quyền gia trưởng khi người đàn ông có quyền năm thê bảy thiếp nhưng lại bắt những thê thiếp của mình phải chung thủy với họ.

Có lẽ thủ cung sa chỉ có tác dụng như là một thứ giả dược trong Tây y hay phương pháp ám thị tâm lý. Một khi người phụ nữ bị chấm lên người một dấu thủ cung sa, nghe những truyền thuyết ly kỳ về nó, họ sẽ sợ hãi và không dám nghĩ đến chuyện dan díu với ai, và cố gắng bằng mọi cách giữ cho dấu thủ cung sa trên tay của mình không mất đi. Nói cách khác, thủ cung sa thực chất chỉ là một cái vòng kim cô mà những người đàn ông sống trong xã hội nam quyền nghĩ ra để bắt những người phụ nữ của họ phải phụng tùng và chung thủy với mình."
 
  • Like
Reactions: Đắng!

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Một số thông tin từ kênh báo phunutoday:

"Thủ cung sa không chỉ xuất hiện trong các truyền thuyết hay tiểu thuyết võ hiệp mà còn được ghi chép một cách tỉ mỉ trong các bộ chính sử. Sách “Bác vật chí” thời nhà Tấn còn ghi chép rõ nguồn gốc và cách bào chế thủ cung sa như sau: Người ta dùng chu sa nuôi thạch sùng, cơ thể thạch sùng sẽ dần dần biến thành màu đỏ. Sau khi thạch sùng đã ăn đủ 7 cân chu sa, người ta giết chúng rồi xay nhỏ, được một thứ nước màu đỏ. Dùng thứ nước này chấm vào cơ thể người con gái thì nó sẽ tạo thành một vết son đỏ tươi và không bao giờ biến mất cho đến khi có quan hệ chăn gối. Vết son đó được gọi là thủ cung sa.

Có sách nói rằng, thủ cung sa là một vết màu đỏ tự nhiên xuất hiện dưới móng thứ tư của chân thạch sùng, màu sắc giống hệt với chu sa, hình dáng chỉ bằng một hạt cát. Phải sử dụng loại thủ cung sa tự nhiên này mới có thể kiểm tra được trinh tiết của Phụ nữ. Ngoài ra nó còn có tác dụng chữa bệnh co giật ở trẻ em. Lại có sách nói, muốn bào chế thủ cung sa thì phải bắt được thạch sùng đang lúc nó giao hợp, đập chết, xay nhỏ rồi bỏ thêm một thứ “phụ gia” là chu sa, sau đó chấm lên tay người con gái…

Rất nhiều danh y Trung Hoa cổ đại cũng nhắc tới thủ cung sa và cách bào chế. Danh y thời nhà Lương là Lục Hoành Cảnh từng nói: “Thạch sùng thích bò men theo các tường rào hoặc tường nhà, bắt lấy rồi dùng chu sa để nuôi, sau khi cho ăn đủ 3 cân chu sa thì đem thạch sùng giết đi, tán thành nước dùng bôi lên người phụ nữ. Nếu như người nào sau đó có chuyện chăn gối thì dấu đỏ này sẽ mất đi, còn nếu như không có chuyện chăn gối thì vết đỏ đó sẽ biến thành một nốt ruồi màu đỏ, không bao giờ biến mất”.
 
Last edited by a moderator:

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Một số thông tin từ kênh báo phunutoday:

"Thủ cung sa không chỉ xuất hiện trong các truyền thuyết hay tiểu thuyết võ hiệp mà còn được ghi chép một cách tỉ mỉ trong các bộ chính sử. Sách “Bác vật chí” thời nhà Tấn còn ghi chép rõ nguồn gốc và cách bào chế thủ cung sa như sau: Người ta dùng chu sa nuôi thạch sùng, cơ thể thạch sùng sẽ dần dần biến thành màu đỏ. Sau khi thạch sùng đã ăn đủ 7 cân chu sa, người ta giết chúng rồi xay nhỏ, được một thứ nước màu đỏ. Dùng thứ nước này chấm vào cơ thể người con gái thì nó sẽ tạo thành một vết son đỏ tươi và không bao giờ biến mất cho đến khi có quan hệ chăn gối. Vết son đó được gọi là thủ cung sa.

Có sách nói rằng, thủ cung sa là một vết màu đỏ tự nhiên xuất hiện dưới móng thứ tư của chân thạch sùng, màu sắc giống hệt với chu sa, hình dáng chỉ bằng một hạt cát. Phải sử dụng loại thủ cung sa tự nhiên này mới có thể kiểm tra được trinh tiết của Phụ nữ. Ngoài ra nó còn có tác dụng chữa bệnh co giật ở trẻ em. Lại có sách nói, muốn bào chế thủ cung sa thì phải bắt được thạch sùng đang lúc nó giao hợp, đập chết, xay nhỏ rồi bỏ thêm một thứ “phụ gia” là chu sa, sau đó chấm lên tay người con gái…

Rất nhiều danh y Trung Hoa cổ đại cũng nhắc tới thủ cung sa và cách bào chế. Danh y thời nhà Lương là Lục Hoành Cảnh từng nói: “Thạch sùng thích bò men theo các tường rào hoặc tường nhà, bắt lấy rồi dùng chu sa để nuôi, sau khi cho ăn đủ 3 cân chu sa thì đem thạch sùng giết đi, tán thành nước dùng bôi lên người phụ nữ. Nếu như người nào sau đó có chuyện chăn gối thì dấu đỏ này sẽ mất đi, còn nếu như không có chuyện chăn gối thì vết đỏ đó sẽ biến thành một nốt ruồi màu đỏ, không bao giờ biến mất”.
Thế nếu người thụ nữ đó bôi lại thì sao ạ?? thế thì sao người đàn ông biết được họ có dan díu hay không ạ?
 

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,603
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
Thế nếu người thụ nữ đó bôi lại thì sao ạ?? thế thì sao người đàn ông biết được họ có dan díu hay không ạ?
chắc là 1 cái khi còn thì lau nó không đi còn cái kia thì nó đi hay nó không bị dính máu với da nữa á
"Chim sa cá lặn, nguyệt thẹn hoa nhường" là tám chữ dùng để miêu tả vẻ đẹp của tứ đại mỹ nhân Trung Hoa xưa. Trong đó, "cá lặn" chỉ vẻ đẹp của Tây Thi, "chim sa" muốn nhắc tới Vương Chiêu Quân, mỹ nữ khiến "nguyệt thẹn" là Điêu Thuyền, còn hai từ "hoa nhường" để chỉ Dương Quý Phi.

Người Tây Thi yêu nhất trong cuộc đời là Phạm Lãi.

Mỹ nhân Vương Chiêu Quân có lẽ thật lòng với Hô Hàn Tà.

Quý phi Dương Ngọc Hoàn nổi tiếng với mối tình khắc cốt ghi tâm cùng Đường Huyền Tông.

Vậy còn đệ nhất mỹ nữ Tam quốc Điêu Thuyền? Bạn biết gì về nhân vật này?

Cùng tìm hiểu nhân vật này nhé ;)

Điêu Thuyền là chức danh chỉ những người phục vụ mũ áo dưới triều nhà Hán, (mũ điêu thuyền, phía sau mũ có thanh ngang giống con thuyền)

Đây là một nhân vật hoàn toàn hư cấu trong tiểu thuyết TAM QUỐC DIỄN NGHĨA của La Quán Trung. Trong tiểu thuyết này, 3 phần thực - 7 phần hư. Các tài liệu chính sử ghi chép lại đều không có nhân vật tên Điêu Thuyền, quê quán, danh tính....

Trong tiểu thuyết, người ca kỹ tài sắc song toàn trong phủ Vương Doãn này, để đền đáp ân hậu đãi của Vương Doãn đã theo “liên hoàn kế” do Vương Doãn sắp đặt. Bằng sắc đẹp và mưu trí, Điêu Thuyền đã khéo léo xen vào giữa Đổng Trác kẻ kiêu bạc tàn bạo và Lã Bố kẻ thấy lợi bỏ nghĩa, khiến cho Lã Bố vì oán cừu mà sinh hận Đổng Trác, đến mức không đội trời chung. Kết cục là theo về phía Vương Doãn, Lã Bố giết Đổng Trác, từ đó lập nên công trạng lớn tiêu diệt tập đoàn Đổng Trác, xoá đi nỗi sợ lớn cho triều đại nhà Hán

Và tiện thể trong bài viết về "mỹ nữ" này, mình xin đưa tới 1 trong những cách kiểm tra trinh tiết con gái của Trung Hoa xưa (trính từ trang báo khoahoc.tv)

THỦ CUNG SA
photo-1-1531291112463639496677.jpg


"Đây là một phương pháp kiểm tra trinh tiết phụ nữ từ xa xưa ở Trung Hoa mà đến tận ngày nay nó vẫn gây không ít tranh cãi, bởi thủ cung sa thực chất chỉ là một vết chấm đỏ trên tay người phụ nữ được làm từ cơ thể loài thạch sùng xay nhuyễn sau khi cho ăn cây chu sa. Tất nhiên những thứ này hoàn toàn chẳng liên quan gì đến việc một người phụ nữ còn trinh hay không.

Nhưng sử sách chép lại rằng, khi chấm thủ cung sa lên cơ thể của một cô gái, nếu cô ấy là một xử nữ (tức là còn trinh) thì vệt đỏ sẽ không bao giờ biến mất. Ngược lại nếu cô ấy đã mất đi trinh trắng thì thủ cung sa lập tức nhạt màu và biến mất.

Tương tự như thủ cung sa, thì trong cuốn "Phòng thuật huyền y trung kỵ" có chép lại một loại thuốc khác cũng mang chức năng kiểm tra trinh tiết được Hoàng đế Tần Thủy Hoàng tin dùng để giám sát hành vi của các phi tần, tránh việc họ "léng phéng" sau lưng mình. Thành phần của loại thuốc gồm có "mật đà tăng", "càn son", "chu sa". Sau khi xay nhuyễn còn pha thêm máu dơi rồi điểm lên người phi tần. Nếu ai có hành vi tư thông, dấu vết này sẽ lập tức phai đi."

Vậy bạn nghĩ gì về phương pháp này? Theo bạn thì "màng trinh" có vai trò gì trong cơ thể người phụ nữ mà khi bị mất hay còn điều không ảnh hưởng đến cơ thể?
Cùng trả lời nhé:cool:
Xem bài viết cùng chuyên mục: [Sinh học với lịch sử ]: Tào Tháo là ai ?


chắc là bảo vệ gì gì đó ạ
 
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
"Chim sa cá lặn, nguyệt thẹn hoa nhường" là tám chữ dùng để miêu tả vẻ đẹp của tứ đại mỹ nhân Trung Hoa xưa. Trong đó, "cá lặn" chỉ vẻ đẹp của Tây Thi, "chim sa" muốn nhắc tới Vương Chiêu Quân, mỹ nữ khiến "nguyệt thẹn" là Điêu Thuyền, còn hai từ "hoa nhường" để chỉ Dương Quý Phi.

Người Tây Thi yêu nhất trong cuộc đời là Phạm Lãi.

Mỹ nhân Vương Chiêu Quân có lẽ thật lòng với Hô Hàn Tà.

Quý phi Dương Ngọc Hoàn nổi tiếng với mối tình khắc cốt ghi tâm cùng Đường Huyền Tông.

Vậy còn đệ nhất mỹ nữ Tam quốc Điêu Thuyền? Bạn biết gì về nhân vật này?

Cùng tìm hiểu nhân vật này nhé ;)

Điêu Thuyền là chức danh chỉ những người phục vụ mũ áo dưới triều nhà Hán, (mũ điêu thuyền, phía sau mũ có thanh ngang giống con thuyền)

Đây là một nhân vật hoàn toàn hư cấu trong tiểu thuyết TAM QUỐC DIỄN NGHĨA của La Quán Trung. Trong tiểu thuyết này, 3 phần thực - 7 phần hư. Các tài liệu chính sử ghi chép lại đều không có nhân vật tên Điêu Thuyền, quê quán, danh tính....

Trong tiểu thuyết, người ca kỹ tài sắc song toàn trong phủ Vương Doãn này, để đền đáp ân hậu đãi của Vương Doãn đã theo “liên hoàn kế” do Vương Doãn sắp đặt. Bằng sắc đẹp và mưu trí, Điêu Thuyền đã khéo léo xen vào giữa Đổng Trác kẻ kiêu bạc tàn bạo và Lã Bố kẻ thấy lợi bỏ nghĩa, khiến cho Lã Bố vì oán cừu mà sinh hận Đổng Trác, đến mức không đội trời chung. Kết cục là theo về phía Vương Doãn, Lã Bố giết Đổng Trác, từ đó lập nên công trạng lớn tiêu diệt tập đoàn Đổng Trác, xoá đi nỗi sợ lớn cho triều đại nhà Hán

Và tiện thể trong bài viết về "mỹ nữ" này, mình xin đưa tới 1 trong những cách kiểm tra trinh tiết con gái của Trung Hoa xưa (trính từ trang báo khoahoc.tv)

THỦ CUNG SA
photo-1-1531291112463639496677.jpg


"Đây là một phương pháp kiểm tra trinh tiết phụ nữ từ xa xưa ở Trung Hoa mà đến tận ngày nay nó vẫn gây không ít tranh cãi, bởi thủ cung sa thực chất chỉ là một vết chấm đỏ trên tay người phụ nữ được làm từ cơ thể loài thạch sùng xay nhuyễn sau khi cho ăn cây chu sa. Tất nhiên những thứ này hoàn toàn chẳng liên quan gì đến việc một người phụ nữ còn trinh hay không.

Nhưng sử sách chép lại rằng, khi chấm thủ cung sa lên cơ thể của một cô gái, nếu cô ấy là một xử nữ (tức là còn trinh) thì vệt đỏ sẽ không bao giờ biến mất. Ngược lại nếu cô ấy đã mất đi trinh trắng thì thủ cung sa lập tức nhạt màu và biến mất.

Tương tự như thủ cung sa, thì trong cuốn "Phòng thuật huyền y trung kỵ" có chép lại một loại thuốc khác cũng mang chức năng kiểm tra trinh tiết được Hoàng đế Tần Thủy Hoàng tin dùng để giám sát hành vi của các phi tần, tránh việc họ "léng phéng" sau lưng mình. Thành phần của loại thuốc gồm có "mật đà tăng", "càn son", "chu sa". Sau khi xay nhuyễn còn pha thêm máu dơi rồi điểm lên người phi tần. Nếu ai có hành vi tư thông, dấu vết này sẽ lập tức phai đi."

Vậy bạn nghĩ gì về phương pháp này? Theo bạn thì "màng trinh" có vai trò gì trong cơ thể người phụ nữ mà khi bị mất hay còn điều không ảnh hưởng đến cơ thể?
Cùng trả lời nhé:cool:
Xem bài viết cùng chuyên mục: [Sinh học với lịch sử ]: Tào Tháo là ai ?


Phương pháp này không chắc chắc, không khoa học, da của con người tùy vào mỗi người con gái làn da sẽ mỏng dày khác nhau, việc vết đỏ nhạt vs đậm cũng tùy thuộc 1 phần vào đó, phương pháp đó chỉ là phòng, là bảo vệ sự trong trắng, bảo vệ cho sự thanh tao của người phụ nữ, chứ thật chất không có xác định được tính thực hư của việc còn hay mất.
Màng trinh được xem là 1 lớp màng có vai trò ngăn cản các chất hay các loại vi khuẩn tiếp xúc vào bộ phận sinh dục còn về việc có ảnh hưởng đến cơ thể hay không thì câu trả lời là không ( giống như Hằng đã nói) , không ảnh hưởng đến cơ thể, nhưng nó lại ảnh hưởng đến phẩm hạnh của người phụ nữ, tùy thời đại, tùy cách sống của con người mà nó còn ảnh hưởng đến tính mạng của con người, cũng giống như trong truyện " người con gái Nam Xương " của Nguyễn Dữ vậy.
 
Top Bottom