Đề tuyển sinh vào 10 Đề tuyển sinh vào 10 môn Toán chuyên trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội năm học 2019-2020

nhatminh1472005

Banned
Banned
Thành viên
24 Tháng sáu 2017
643
411
101
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

De-toan-6547-1559122381.jpg
 
  • Like
Reactions: dangtiendung1201

Ngọc Bùi 12345

Vì học sinh thân yêu! Cựu Admin
Thành viên
23 Tháng ba 2018
934
4,156
396
27
Hải Dương
Trường THPT Đoàn Thượng
Chào cả nhà, Diễn đàn HOCMAI xin được gửi các bạn đáp án tham khảo từ BTC nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi chương trình!
Nếu không xem được, các bạn xem tại đây
Cả nhà cùng vô tham khảo nào!!!
 
Last edited by a moderator:

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đáp án chi tiết từng câu

Câu 1:
[tex]a^3+b^2=a^2b^2(ab-3)[/tex]
<=>[TEX](a+b)^3-3ab(a+b)=a^3b^3-3a^2b^2[/TEX]
<=>[TEX](a+b)^3-a^3b^3=3ab(a+b)-3a^2b^2[/TEX]
<=>[TEX](a+b-ab)[(a+b)^2+ab(a+b)+a^2b^2]=3ab(a+b-ab)[/TEX]
<=>[TEX]a+b-ab=0[/TEX] hoặc [TEX](a+b)^2+ab(a+b)+a^2b^2=3ab[/TEX]
Với [TEX]a+b-ab=0[/TEX] thì T=0
Xét [TEX](a+b)^2+ab(a+b)+a^2b^2-3ab=0[/TEX]
<=>[TEX](b^2+b+1)a^2+(b^2-b)a+b^2=0[/TEX]
[tex]\Delta =-3b^2(b+1)^2[/tex]
Nếu b khác 0 hoặc -1 thì pt vô nghiệm
Nếu b=0 thì từ pt có a=0 => T=0
Nếu b=-1 thì từ pt có a=-1 => T=-3
Vậy T=0 hoặc T=-3

Câu 2:
Xét: [TEX]P(c_1)+Q(c_1)=P(c_2)+Q(c_2)[/TEX]
<=>[TEX](m_1+m_2)(c_1+c_2)(c_1-c_2)+(c_1-c_2)(n_1+n_2)=0[/TEX]
<=>[TEX](c_1-c_2)[(m_1+m_2)(c_1+c_2)+n_1+n_2]=0[/TEX]
Do [TEX]c_1 \neq c_2[/TEX] nên pt <=> [TEX](m_1+m_2)(c_1+c_2)+n_1+n_2=0[/TEX]
=> [tex]c_1+c_2=-\frac{n_1+n_2}{m_1+m_2}(1)[/tex]
Tương tự với 2 dữ kiện còn lại, ta cũng có: [tex]b_1+b_2=-\frac{n_1+n_3}{m_1+m_3}(2);a_1+a_2=-\frac{n_2+n_3}{m_2+m_3}(3)[/tex]

Theo Vi-ét:
[tex]c_1+c_2=\frac{-n_3}{m_3}[/tex]
Từ (1) , áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: [tex]\frac{n_1}{m_1}=\frac{n_2+n_3}{m_2+m_3}=\frac{n_1+n_2+n_3}{m_1+m_2+m_3}[/tex]

Áp dụng tương tự ta có:

[tex]\frac{n_1}{m_1}=\frac{n_2}{m_2}=\frac{n_3}{m_3}=\frac{n_1+n_2+n_3}{m_1+m_2+m_3}[/tex]


=> Ta có điều phải chứng minh

Câu 3 :

1.[TEX]x^2y^2-4x^2y+y^3+4x^2-3y^2+1=0[/TEX]
<=>[TEX]x^2(y^2-4y+4)+y^3-2y^2+1=0[/TEX]
<=>[TEX]x^2(y-2)^2=-y^3+3y^2-1[/TEX]
<=>[TEX]x^2(y-2)^2=-y(y-2)^2-(y-2)^2+3[/TEX]
<=>[TEX](y-2)^2(x^2+y+1)=3[/TEX]


Do x,y nguyên nên [TEX](y-2)^2=1[/TEX] và [TEX]x^2+y+1=3[/TEX]

Vậy pt có các cặp nghiệm nguyên (x;y): (-1;1) , (1;1)

2. Ta có [TEX]a^3+b^3+c^3[/TEX] chia hết cho 2 và 7

+ Giả sử 3 số a,b,c không có số nào chia hết cho 2 thì [TEX]a^3+b^3+c^3=1(mod2)[/TEX] ( vô lí)
Vậy có ít nhất 1 trong 3 số a,b,c chia hết cho 2, hay abc chia hết cho 2.
+ Giả sử 3 số a,b,c không có số nào chia hết cho 7 thì ta có: [TEX]a^3,b^3,c^3= +-1(mod 7)[/TEX] (vô lý)
Suy ra: [tex]a^3+b^3+c^3=\pm 1,\pm 3(mod7)[/tex] ( vô lý)

Vậy có ít nhất 1 trong 3 số nguyên a,b,c chia hết cho 7. Hay a.b.c chia hết cho 7

Vậy ta được điều phải chứng minh

Câu 4:

upload_2019-6-8_18-23-47.png


1.

[tex]\widehat{AEB}=\widehat{AFB}=\widehat{ADB}[/tex] => A,E,F,D,B thuộc đường tròn đường kính AB
Từ đó, kết hợp [tex]\Delta AOB[/tex] cân tại O => [tex]\widehat{CDF}=\widehat{BAF}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\widehat{CBE}[/tex]

=> DF//BE

Vậy BDFE là hình thang cân

2. Gọi EF cắt BD tại I . Do BDFE là hình thang cân nên có: [tex]\widehat{IBE}=\widehat{IEB}[/tex] nên tam giác IBE cân tại I
=>IB=IE

Lại có: [tex]\widehat{IEC}=90^o-\widehat{IEB}=90^o-\widehat{IBE}=\widehat{ICE}[/tex] nên tam giác IEC cân tại I => IE=IC

Vậy IB=IC nên I là trung điểm BC

3. Ta có: [tex]\widehat{PBC}=\widehat{PAC}=\widehat{PBE}[/tex] và
[tex]\widehat{PCB}=\widehat{PAB}=\widehat{PEB}[/tex] nên [tex]\Delta PBC\sim \Delta FBE(g-g)[/tex]

Từ đó suy ra: [tex]\frac{BC}{BE}=\frac{PC}{FE}=\frac{ME}{NC}[/tex]
Suy ra: [tex]\Delta NBC\sim \Delta MBE(c-g-c)[/tex]
Do đó: [tex]\frac{BN}{BM}=\frac{BC}{BE}[/tex]

Ngoài ra ta có: [tex]\widehat{NBC}=\widehat{MBE}=>\widehat{NBM}=\widehat{CBE}[/tex]

Vậy [tex]\Delta NBM\sim \Delta CBE(c-g-c)=> \widehat{BMN}=\widehat{BEC}=90^o[/tex]
 
Top Bottom