Vật lí 10 Chuyển động trên máng cong

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

linh15.jpg
Bài 3 này ko có hình nên em không tưởng tượng được gì cả ạ
linh16.jpg
Thật ra bài 5,6 này em chưa làm nhưng đã đăng lên hỏi r ạ .... Em sợ mấy hôm sau lại ko hỏi đc thì toi .. Nhờ chị ạ @Thu trang _2216
@Trương Văn Trường Vũ , @trà nguyễn hữu nghĩa , @Vie Hoàng
 
Last edited:

gace87654321@gmail.com

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2015
43
20
21
mắt mình kém với bạn chụp khó nhìn quá @@
Bài 3 bạn tham khảo mấy hình con lắc đơn bị tác động của ngoại lực nhá :D nó là va chạm mềm : m.v0=(M+m)v sau đó dùng các định luật bảo toàn
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
21
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
View attachment 113948
Bài 3 này ko có hình nên em không tưởng tượng được gì cả ạ
View attachment 113949
Thật ra bài 5,6 này em chưa làm nhưng đã đăng lên hỏi r ạ .... Em sợ mấy hôm sau lại ko hỏi đc thì toi .. Nhờ chị ạ @Thu trang _2216
4.
c.
View attachment 113948
Bài 3 này ko có hình nên em không tưởng tượng được gì cả ạ
View attachment 113949
Thật ra bài 5,6 này em chưa làm nhưng đã đăng lên hỏi r ạ .... Em sợ mấy hôm sau lại ko hỏi đc thì toi .. Nhờ chị ạ @Thu trang _2216
4c.pt chuyển động của vật theo 2 trục Oxy là:
x= [tex](V_{0}.cos\alpha )t[/tex] (1)
y=[tex]\frac{1}{2}gt^{2}-(V_{0}sin\alpha )t[/tex] (2)
từ (1) => t= x/2
=> y= [tex]\frac{5}{4}x^{2}-\sqrt{3}x[/tex]
mặt khác đây là một đoạn thẳng có phương trình y = [tex](tan\beta )x\rightarrow x=\sqrt{3}y[/tex]
[tex]\frac{15}{4}y^{2}-4y=0\rightarrow y=\frac{16}{15}m[/tex]
vậy điểm đó cách mặt đất 3,33m
 

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
4.
c.

4c.pt chuyển động của vật theo 2 trục Oxy là:
x= [tex](V_{0}.cos\alpha )t[/tex] (1)
y=[tex]\frac{1}{2}gt^{2}-(V_{0}sin\alpha )t[/tex] (2)
từ (1) => t= x/2
=> y= [tex]\frac{5}{4}x^{2}-\sqrt{3}x[/tex]
mặt khác đây là một đoạn thẳng có phương trình y = [tex](tan\beta )x\rightarrow x=\sqrt{3}y[/tex]
[tex]\frac{15}{4}y^{2}-4y=0\rightarrow y=\frac{16}{15}m[/tex]
vậy điểm đó cách mặt đất 3,33m
Em cám ơn chị nhiều ạ ... Bài 5 với bài 6 chị giúp em với ạ ... Em cám ơn chị nhiều ạ :)

4.
c
[tex]\frac{15}{4}y^{2}-4y=0\rightarrow y=\frac{16}{15}m[/tex]
Chỗ này chị làm như thế nào vậy ạ
 
Last edited by a moderator:

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
21
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
Chỗ này chị làm như thế nào vậy ạ
bấm máy tính giải pt bậc 2 ẩn y thôi e

6.
a. chọn gốc tọa độ tại B ( nơi bắt đầu chuyển động [tex]V_{0}=0[/tex])
vì chỉ có lực F gây ra chuyển động nên:
a= F/m= 25[tex]m/s^{2}[/tex]
vận tốc của xe tại điểm C :[tex]V^{2}-V_{0}^{2}=2aS[/tex] (S = BC) [tex]\Leftrightarrow V^{2}=2aS[/tex]
vậy động năng của xe tại điểm C : [tex]W_{d}=\frac{mV^{2}}{2}=200J[/tex]
b.cơ năng tại B: [tex]W_{B}= W_{d}(B)+W_{t}(B)=200J[/tex]
cơ năng tại vị trí max: [tex]W=W_{d}(max)+W_{t}(max)=m.g.h(max)[/tex]
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]W_{B}=W[/tex] [tex]\Rightarrow h(max)=[/tex] 5m
 
Last edited by a moderator:

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
6.
a. chọn gốc tọa độ tại B ( nơi bắt đầu chuyển động [tex]V_{0}=0[/tex])
vì chỉ có lực F gây ra chuyển động nên:
a= F/m= 25[tex]m/s^{2}[/tex]
vận tốc của xe tại điểm C :[tex]V^{2}-V_{0}^{2}=2aS[/tex] (S = BC) [tex]\Leftrightarrow V^{2}=2aS[/tex]
vậy động năng của xe tại điểm C : [tex]W_{d}=\frac{mV^{2}}{2}=200J[/tex]
b.cơ năng tại B: [tex]W_{B}= W_{d}(B)+W_{t}(B)=200J[/tex]
cơ năng tại vị trí max: [tex]W=W_{d}(max)+W_{t}(max)=m.g.h(max)[/tex]
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]W_{B}=W[/tex] [tex]\Rightarrow h(max)=[/tex] 5m
Chị ơi bài 5 em với bạn đang lệch kết quả nhau chị ạ ...
Nếu h mình làm theo kiểu : tìm dental l khi lò xo nén cực đại r lấy đó tính F đàn hồi max có đc ko ạ ...
 

Lee Duc

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười 2017
52
31
61
21
Hà Giang
Trường THPT Chuyên tỉnh Hà Giang
bài 5:
a, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí A và B, ta có:
mgh=[tex]\frac{1}{2}mv_{B}^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{B}=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.3,2}=8 m/s[/tex]
b, vì là va chạm mềm nên ta có
[tex]mv_{B}=(m+M)V \Rightarrow V=\frac{mv_{B}}{m+M}\Rightarrow V=\frac{0,5.8}{0,5+1,5}=2 (m/s)[/tex]
áp dụng định luật biến thiên cơ năng
[tex]\frac{1}{2}(M+m)V^{2}-\frac{1}{2}kx^{2}=\mu (m+M)gx\Rightarrow \frac{1}{2}.2.2^{2}-\frac{1}{2}.200.x^{2}=0,2.2.10.x[/tex]
giải phương trình ta được
[tex]x\approx 0,18[/tex] (m)
do đó [tex]F_{dh}=kx=200.0,2=36(N)[/tex]
 

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
bài 5:
a, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí A và B, ta có:
mgh=[tex]\frac{1}{2}mv_{B}^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{B}=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.3,2}=8 m/s[/tex]
b, vì là va chạm mềm nên ta có
[tex]mv_{B}=(m+M)V \Rightarrow V=\frac{mv_{B}}{m+M}\Rightarrow V=\frac{0,5.8}{0,5+1,5}=2 (m/s)[/tex]
áp dụng định luật biến thiên cơ năng
[tex]\frac{1}{2}(M+m)V^{2}-\frac{1}{2}kx^{2}=\mu (m+M)gx\Rightarrow \frac{1}{2}.2.2^{2}-\frac{1}{2}.200.x^{2}=0,2.2.10.x[/tex]
giải phương trình ta được
[tex]x\approx 0,18[/tex] (m)
do đó [tex]F_{dh}=kx=200.0,2=36(N)[/tex]
Bạn ơi cho mình hỏi cái này chút : Câu hỏi tính lực đàn hồi cực đại của lò xo và Tính độ lớn lực kéo đàn hồi cực đại Lò xo tác dụng lên điểm Q trong quá trình chuyển động sau va chạm có giống nhau không bạn ?
Mình thấy thầy mình giải 2 câu này theo 2 cách khác nhau, đối với câu tính lực kéo thì chỗ biên thiên cơ năng , thầy mình viết :[tex] W2-W= Ams2=\mu \left ( m+M \right )g\left ( x+x2 \right )[/tex] rồi tính x2, x = 0,18 bạn đã tính r ấy . Bạn có hiểu tại sao thầy mình lại làm thế không , 2 dạng này khác nhau j à ? @Lee Duc
 

Lee Duc

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười 2017
52
31
61
21
Hà Giang
Trường THPT Chuyên tỉnh Hà Giang
Bạn ơi cho mình hỏi cái này chút : Câu hỏi tính lực đàn hồi cực đại của lò xo và Tính độ lớn lực kéo đàn hồi cực đại Lò xo tác dụng lên điểm Q trong quá trình chuyển động sau va chạm có giống nhau không bạn ?
Mình thấy thầy mình giải 2 câu này theo 2 cách khác nhau, đối với câu tính lực kéo thì chỗ biên thiên cơ năng , thầy mình viết :[tex] W2-W= Ams2=\mu \left ( m+M \right )g\left ( x+x2 \right )[/tex] rồi tính x2, x = 0,18 bạn đã tính r ấy . Bạn có hiểu tại sao thầy mình lại làm thế không , 2 dạng này khác nhau j à ? @Lee Duc
À, thầy của bạn sử dụng phương pháp tọa độ quan trọng là việc chọn gốc tọa độ như thế nào thôi
Mình chọn gốc tọa độ tại vị trí va chạm nên không dư ra thêm biến x(x là chiều dài tại vị trí ban đầu của lò xo )
 
  • Like
Reactions: Link <3

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
À, thầy của bạn sử dụng phương pháp tọa độ quan trọng là việc chọn gốc tọa độ như thế nào thôi
Mình chọn gốc tọa độ tại vị trí va chạm nên không dư ra thêm biến x(x là chiều dài tại vị trí ban đầu của lò xo )
Thế cái này thì sao ạ : Câu hỏi tính lực đàn hồi cực đại của lò xo và Tính độ lớn lực kéo đàn hồi cực đại Lò xo tác dụng lên điểm Q trong quá trình chuyển động sau va chạm có giống nhau không bạn ?
 

Lee Duc

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười 2017
52
31
61
21
Hà Giang
Trường THPT Chuyên tỉnh Hà Giang
Thế cái này thì sao ạ : Câu hỏi tính lực đàn hồi cực đại của lò xo và Tính độ lớn lực kéo đàn hồi cực đại Lò xo tác dụng lên điểm Q trong quá trình chuyển động sau va chạm có giống nhau không bạn ?
Không nha vì lực đàn hồi cực đại ở vị trí lò xo nén cực đại còn lực đàn hồi thông thường là ở những vị trí khác lò xo bị nén chưa tới cực đại
 
  • Like
Reactions: Link <3
Top Bottom